Báo song ngữ 09: World Cup 2018 sẽ đưa Nga trở thành tâm điểm chú ý toàn cầu
30/06/2018 15:42
Báo song ngữ
The 2018 soccer World Cup will put Russia in the global spotlight
When the World Cup kicks off, for better or worse, Russia will show another side of itself as the world watches.
The right to host the FIFA World Cup is a fiercely contested honour. When Russia was awarded the tournament of 2018, it defeated a rival bid from England—as well as joint proposals from Belgium and Holland, and Spain and Portugal.
Yet hosting the world’s most popular sporting event also entails real risks for the Russian government. In previous tournaments, football has become a backdrop for political and social protests. In Brazil in 2014, President Dilma Rousseff was routinely booed when she appeared at matches—a sign of the unpopularity that was to lead to her impeachment and removal from office in 2016. Football provided little solace for the Brazilian president. Her country’s celebrated team, widely expected to win the cup, suffered a humiliating 7-1 defeat by Germany in the semi-finals. The “feel-good” mood that the Brazilian government had fondly hoped would be generated by the tournament swiftly gave way to something much more sour.
Russia is a far more tightly controlled and less democratic country than Brazil, so there will be fewer opportunities to use the tournament as a forum for public protest. Still, the World Cup will take place at a sensitive time. The first match, in Moscow on June 14th, will be less than three months after Russia’s presidential election.
Given the nature of the Russian system, there is little doubt that Vladimir Putin will have secured re-election. Nonetheless, the last presidential poll in 2012 was preceded by large anti-government demonstrations in Moscow and elsewhere, which alarmed Mr Putin. This time, the anti-Putin forces, led by the charismatic Alexei Navalny, are rallying around the issue of official corruption.
In Brazil and South Africa (which staged the tournament in 2010) concerns about official corruption became focused on the inflated costs of building new stadiums. Something similar could easily happen with the Russian World Cup, where there have already been scandals about cost overruns. The Krestovsky stadium in St Petersburg, which will be one of the tournament’s major venues, was completed eight years behind schedule and came in 540% over budget. A former vice-governor of the region was charged with accepting a bribe to award a lighting contract for the stadium. But there will be widespread suspicions in Russia that tournament-related corruption ran much deeper.
The Russian team, which will kick off the competition at the opening match in Moscow, is also a source of concern. The team performed woefully at its last big tournament, the European Championship in France in 2016, losing to both Wales and Slovakia. This might seem like a trivial matter. But Mr Putin has presented himself at home as an agent of national renewal and reassertion. He was visibly deflated when the Russian ice-hockey team was defeated by the United States at the Sochi Winter Olympics in 2014. The World Cup is a much bigger stage and Mr Putin will be obliged to attend Russia’s opening game, at the very least. If the national team goes down to a limp defeat, which is entirely possible, the symbolic message will be just the opposite of the one the Russian leader is looking for.
The Putin government also has cause to worry about events off the field. Russian football hooligans were involved in crowd violence at Euro 2016. And some Russian fans have developed a reputation for directing racist abuse at black players, which would be an acute embarrassment, given the multiracial nature of the tournament. However, the Russian government has had plenty of time to prepare for these problems and will, presumably, have done its utmost to ensure that hooligan groups are kept under control and that fans behave themselves.
A game of two halves
The issues of hooligans and fan behaviour highlight the point that the World Cup is also an opportunity for Russia to refashion its global image. The annexation of Crimea in 2014 and the subsequent Russian intervention in eastern Ukraine have led to economic sanctions and a trashing of the country’s international reputation. The Putin government will see the World Cup as a chance to reintroduce Russia to the world, and particularly to the television audiences and travelling fans from the European Union, the country’s biggest trading partner, which has imposed damaging sanctions.
Such efforts at national rebranding can be helped along by a successful World Cup. The tournament staged in Germany in 2006 showcased not just the country’s efficiency but also a fun-loving and welcoming side that was less well-known. The Russian government will hope that foreigners will look beyond the political controversies, and even the football, and enjoy the country’s rich culture, as well as some of its less-discovered second-tier cities, such as Kazan and Samara.
Once World Cups start, they often take on a life of their own, and pre-tournament concerns are forgotten. Mr Putin has every reason to hope that the same thing will happen at Russia 2018.
Khi World Cup khởi động, dù tốt hay xấu , Nga cũng bộc lộ một khía cạnh khác khi cả thế giới đang dõi theo quốc gia này từng ngày.
Được quyền đăng cai nước chủ nhà FIFA World Cup là một vinh dự rất lớn. Để giành quyền tổ chức giải đấu năm 2018, Nga đã vượt qua một đối thủ cạnh tranh là Vương quốc Anh - cũng như các đề xuất chung từ Bỉ và Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Tuy nhiên, việc đăng cai tổ chức sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh này khiến chính phủ Nga phải đối mặt với những rủi ro thực sự. Trong các mùa giải trước, bóng đá chính là tiền đề dẫn dến các cuộc biểu tình chính trị và xã hội. Năm 2014, Tổng thống Brazil - bà Dilma Rousseff thường xuyên bị phản đối khi xuất hiện trong các trận đấu. Đó là dấu hiệu không được lòng dân chúng, khiến bà bị kết tội phản quốc và trục xuất vào năm 2016. Tuy nhiên, kết quả Bóng đá đã mang lại chút an ủi cho bà. Đội bóng lừng danh của Brazil được cả nước kỳ vọng giành cúp vô địch, nhưng kết cục lại thất bại thảm hại trước đội tuyển Đức, với tỉ số 1-7 tại vòng bán kết. Chính phủ Brazil hy vọng về một tâm trạng đáng lẽ ra phải là “mãn nguyện”, thì giờ đây đã nhanh chóng nhường chỗ cho một kết cục chua chát hơn rất nhiều.
Nga có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ và ít dân chủ hơn Brazil, do vậy ít có nguy cơ giải đấu làm nổ ra các cuộc phản đối công khai. Tuy nhiên, World Cup năm nay lại diễn ra vào thời điểm nhạy cảm. Trận khai mạc ở thủ đô Moscow vào ngày 14 tháng 6, diễn ra chưa đầy ba tháng sau cuộc tranh cử tổng thống.
Với bản chất của hệ thống nhà nước Nga, có một số nghi hoặc rằng, ngài Vladimir Putin sẽ nắm chắc khả năng tái cử. Tuy nhiên, cuộc bầu cử tổng thống cuối cùng năm 2012 lại được diễn ra trước các cuộc biểu tình lớn chống chính phủ ở Moscow và nhiều nơi khác. Điều này là hồi chuông báo động cho ngài Putin. Lần này, các lực lượng chống Putin, do chính trị gia Alexei Navalny dẫn đầu, đang tập hợp cáo buộc xoay quanh vấn đề tham nhũng chính thức.
Tại Brazil và Nam Phi (nơi tổ chức giải đấu năm 2010), mối quan ngại về tham nhũng chính thức tập trung vào các chi phí được “thổi phồng” khi xây dựng các sân vận động mới. Một vài điều tương tự có thể dễ dàng xảy ra với World Cup Nga, khi nơi đây khét tiếng với những vụ bê bối về lạm chi . Sân vận động Krestovsky ở St Petersburg, là một trong những địa điểm chính của giải đấu, hoàn thành chậm tiến độ tám năm và kinh phí vượt 540%. Cựu phó thống đốc của khu vực bị buộc tội nhận hối lộ để phê duyệt một hợp đồng bố trí ánh sáng cho sân vận động. Nhưng nhiều người nghi ngờ rằng, ở Nga tham nhũng liên quan đến giải đấu sẽ nghiêm trọng hơn.
Đội tuyển Nga mở màn trận đấu ở Moscow cũng là điều đáng quan tâm. Tại Giải đấu vô địch châu Âu gần nhất tại Pháp năm 2016, đội tuyển Nga đã để thua đáng tiếc trước đội tuyển xứ Wales và nước Slovakia. Điều này có vẻ không quan trọng lắm, cho đến khi ông Putin đã tự tán dương mình là vị lãnh đạo của sự đổi mới và đòi quyền lợi cho quốc gia. Mặc dù rõ ràng, ông mới bị giảm uy thế khi Mỹ đánh bại Nga trong môn khúc côn cầu trên băng tại Thế vận hội mùa đông Sochi năm 2014. World Cup là một giải đấu có quy mô lớn hơn, và ít nhất ông Putin buộc phải tham dự trận đấu khai mạc có sự tham gia của Nga. Rất có thể nếu đội chủ nhà thất bại, thông điệp biểu tượng sẽ hoàn toàn trái ngược với những gì nhà lãnh đạo Nga này đang mong đợi .
Chính quyền Putin cũng có lý do để lo lắng về các sự kiện ngoài luồng. Những bóng ma hooligan Nga đã tham gia vào bạo lực đám đông tại Euro 2016. Một số người hâm mộ Nga tỏ thái độ quá khích khi phân biệt chủng tộc với các cầu thủ da đen. Đây là vấn nạn nhức nhối do tính đa chủng tộc trong mùa giải. Tuy nhiên, chính phủ Nga có rất nhiều thời gian để lường trước cho những vấn đề này, đảm bảo kiểm soát được các nhóm côn đồ và lối hành xử của người hâm mộ.
Cuộc chơi giữa 2 phe
Các vấn đề về hooligans và hành vi của người hâm mộ dấy lên quan điểm rằng World Cup cũng là cơ hội để Nga tái tạo hình ảnh của mình trên toàn cầu. Việc Crimea sáp nhập vào quốc gia này vào năm 2014, và sự can thiệp tiếp theo ở miền đông Ukraine, đã nổ ra các chế tài kinh tế và làm xấu hình ảnh của quốc gia này trên trường quốc tế. Chính quyền Putin sẽ coi World Cup là cơ hội để quảng bá lại hình ảnh Nga với thế giới, và đặc biệt là đối với khán giả truyền hình và du khách từ Liên minh châu Âu - đối tác thương mại lớn nhất của quốc gia này ,- đã áp dụng các chế tài gây tổn hại.
Tổ chức World Cup thành công có thể biến những nỗ lực trong việc khẳng định lại quốc gia thành hiện thực. Giải đấu được tổ chức tại Đức năm 2006 đã không chỉ thể hiện năng lực mà còn là sự vui vẻ và mến khách của một quốc gia vốn không quá nổi tiếng này. Chính phủ Nga hy vọng rằng các vị khách quốc tế sẽ bỏ qua những tranh luận chính trị, và thậm chí cả bóng đá, và tận hưởng nền văn hóa phong phú của đất nước, cũng như khám phá một số thành phố loại hai ít được biết đến như Kazan và Samara.
Khi World Cup bắt đầu, mọi người thường bận rộn với cuộc sống riêng, và mối quan tâm trước mùa giải sẽ bị lãng quên. Ông Putin có mọi lý do để hy vọng rằng điều tương tự sẽ xảy ra tại Nga năm 2018.
Nguồn: The 2018 soccer World Cup will put Russia in the global spotlight
- Báo song ngữ 11: 5 phẩm chất trọng yếu của phiên dịch chuyên nghiệp
- Báo song ngữ 10: Định giá thương hiệu vẫn là một khái niệm mới cho các doanh nghiệp VN
- Báo song ngữ 08: World Cup VAR – Công nghệ này sẽ sử dụng trong trường hợp nào?
- Báo song ngữ 07: 6 bí quyết quản lý tài chính cho doanh nhân mới khởi nghiệp
- Báo song ngữ 06: 10 điều cần biết về công nghệ dịch thuật (Phần 1)