BÁO SONG NGỮ HÀN-VIỆT SỐ 12 - Việt Nam tích cực tham gia đối phó với biến đổi khí hậu
30/07/2021 08:00
Báo song ngữ Hàn - Việt
(VOVWORLD) - 베트남은 기후변화로 가장 심각한 피해를 입는 국가 중 하나이다. 기후변화가 지속가능한 발전에 지대한 영향을 끼친다는 것을 인식하고 있는 베트남은 항상 국제약정을 주도적이고 적극적인 자세로 실행하면서 기후변화대응에 노력해 오고 있다.
(VOVWORLD) - Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Nhận thức rõ biến đổi khí hậu có tác động sâu sắc đến phát triển lâu dài, Việt Nam luôn nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu bằng cách chủ động và tích cực thực hiện các cam kết quốc tế.
기후변화와 해수면 상승 시나리오에 따르면 21세기 말 해수면이 1미터 상승하면 베트남 인구 10-12%가 피해를 입고 GDP와 경제성장은 10% 감소할 가능성이 있다고 한다. 기후변화에 대한 연구자료에 의하면 베트남 기후는 명확한 변화징후를 보이고 있다. 지난 반세기 동안 전국적으로 연평균 기온은 섭씨 0.5도 올랐다. 최근 몇 년 동안 가뭄, 더위, 홍수가 자주 발생하여 인명과 재산뿐만 아니라 경제 인프라, 문화, 사회에 큰 손실을 일으켰으며 환경에도 악영향을 끼쳤다.
Theo kịch bản tăng mực nước biển và biến đổi khí hậu, nếu mực nước biển tăng 1 mét vào cuối thế kỷ 21, dân số Việt Nam có khả năng bị thiệt hại 10-12% và GDP cũng như tăng trưởng kinh tế có khả năng giảm 10%. Theo số liệu nghiên cứu về biến đổi khí hậu, khí hậu Việt Nam đang cho thấy dấu hiệu thay đổi rõ ràng. Trong nửa thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình hàng năm trên toàn quốc đã tăng 0,5 độ C. Trong những năm gần đây, hạn hán, nắng nóng và lũ lụt thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại lớn không chỉ đến tính mạng con người và tài sản mà còn ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hóa , xã hội và tác động xấu đến môi trường.
기후변화에 주도적으로 대응하기 위하여 베트남은 1992년 6월 11일 기후협약 및 1998년 12월 3일 교토의정서에 서명하였다. 이러한 정책들과 함께 베트남은 2016-2020 단계 기후변화대응 및 녹색성장 목표 프로그램, 파리기후변화협약 시행계획, 온실가스 배출량 관리, 세계 탄소 배출권 경영활동 관리 등 기후변화 관련 중점 프로그램을 일관적으로 시행하고 있다.
Để chủ động đối phó với biến đổi khí hậu, Việt Nam đã ký Hiệp định về Biến đổi khí hậu ngày 11 tháng 6 năm 1992 và Nghị định thư Kyoto ngày 3 tháng 12 năm 1998. Cùng với các chính sách này, Việt Nam đang thực hiện nhất quán các chương trình trọng tâm ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020, kế hoạch thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, quản lý lượng khí thải nhà kính, quản lý hoạt động kinh doanh quyền thải carbon thế giới.
또한, 기후변화대응 문제를 법률로 체제화하는 것은 자연재해방지법, 수리법, 수자원법, 효과적 에너지 절약법, 환경보호법 등 수많은 법적 문서로 나타났다. 자원환경부 기후변화국 땅 테 끄엉 (Tăng Thế Cường) 국장은 다음과 같이 밝혔다.
“베트남의 각 지방은 현지의 기후변화대응을 위한 행동계획을 세워서 업데이트하고 계속 완비하고 있습니다. 현재, 50개 지방이 정부 지도에 따른 파리 기후변화협약 시행 계획을 발표했습니다. 각 지방 당국은 현지 특징과 현황에 부합하는 계획을 마련하여 발표함으로써 파리협약시행만이 아니라 기후변화대응업무에도 기여하고 있습니다.”
Ngoài ra, việc đối phó với biến đổi khí hậu bằng luật pháp đã xuất hiện nhiều văn bản pháp lý như luật phòng chống thiên tai, luật thủy canh, luật tài nguyên nước, luật tiết kiệm năng lượng hiệu quả, luật bảo vệ môi trường… Cục trưởng Cục biến đổi khí hậu của Bộ tài nguyên môi trường - Tăng Thế Cường cho biết như sau:
"Các tỉnh ở Việt Nam đã thiết lập, cập nhật và tiếp tục hoàn thiện các kế hoạch hành động để đối phó với biến đổi khí hậu tại địa phương. Hiện nay, 50 tỉnh đã công bố kế hoạch thực hiện Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu theo sự chỉ đạo của chính phủ. Các cơ quan địa phương đang đóng góp không chỉ vào việc thực hiện hiệp ước Paris mà còn vào việc đối phó với biến đổi khí hậu bằng cách chuẩn bị và công bố kế hoạch phù hợp với đặc điểm và tình hình hiện tại của địa phương mình".
베트남은 기후변화대응을 위한 자연재해 경보와 예보, 간부 능력 제고. 장비시설 등에 상당히 투자하고 있다. 2011-2016 단계에서 베트남은 69개의 수문기상관측소, 353개의 강우량 측정소, 22개의 염도 측정소, 7개 성급 수문기상대 등을 개축하거나 신축하였다. 최근, 국무총리가 향후 5년 동안 10억 그루의 나무를 심을 것을 제안하였다. 2030년 비전 2016-2025 단계의 국가 자연자원 및 환경 관찰망 계획에 따르면 베트남은 2030년이 되면 동남아에서 최고 수준의 현대적인 관측시스템을 구축할 것을 목표로 하고 있다. 이로써 베트남은 지속가능한 발전과 친환경의 경제를 지향하고 있는 것이다.
Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư vào các trang thiết bị như thiết bị cảnh báo thiên tai, dự báo, nâng cao năng lực điều hành để đối phó với biến đổi khí hậu. Trong giai đoạn 2011-2016, Việt Nam đã tu bổ và xây dựng mới 69 trạm khí tượng thủy văn, trạm đo lượng mưa, 22 trạm đo độ mặn và 7 trạm khí tượng thủy văn cấp tỉnh. Gần đây, Thủ tướng đã đề xuất trồng 1 tỷ cây xanh trong 5 năm tới. Theo Quy hoạch mạng lưới quan sát tài nguyên và môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2025 tầm nhìn năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng một hệ thống quan sát hiện đại tiên tiến nhất ở Đông Nam Á vào năm 2030. Theo đó, Việt Nam hướng tới theo đuổi phát triển bền vững và nền kinh tế thân thiện với môi trường.
- BÁO SONG NGỮ HÀN-VIỆT SỐ 14 - Blackpink - Album đầu tay phiên bản tiếng Nhật - Dẫn đầu BXH Oricon
- BÁO SONG NGỮ HÀN-VIỆT SỐ 13 - Đặc sắc điệu múa chuông người dân tộc Dao Tiền ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La
- BÁO SONG NGỮ HÀN-VIỆT SỐ 11 - “Tiền và sự nhẫn nại đều đạt giới hạn”... những người tự kinh doanh khốn đốn vì dịch bệnh và nắng nóng
- BÁO SONG NGỮ HÀN-VIỆT SỐ 10 - 'Vướng scandal tình ái' , thu nhập một năm của cựu thành viên EXO- Kris “ bốc không còn hơi”
- BÁO SONG NGỮ HÀN-VIỆT SỐ 08 - Tiếng vỗ tay và tiếng cười mọi khoảnh khắc ... 'Tuyên bố khẩn cấp' khi kết thúc Liên hoan phim Cannes