Báo song ngữ 92: Cách duy nhất để chấm dứt cơn khủng hoảng tài chính do virus corona gây nên

Image 26/03/2020 08:44

Image Báo song ngữ

Kết quả hình ảnh cho tác đọng của covid đến kinh tế

This Is the Only Way to End the Coronavirus Financial Panic

 

Bailouts of companies or industries just cause division. The answer: a government “bridge loan” to everyone.

 

 

 

The Covid-19 crisis will take time to be solved by science. The economic crisis can be solved right now.

 

 

 

With President Trump proposing to send $1,000 checks to every American and industries, like the airlines, lining up for bailouts, there is a better way to arrest the panic.

 

 

 

I chronicled the 2008 financial crisis and spent the past week on back-to-back telephone calls with many of the experts who crafted that bailout, as well as the programs put in place after 9/11, Katrina, the BP oil spill and other crises. Now here is a thought experiment that could prevent what is quickly looking like the next Great Recession or even, dare it be mentioned, depression.

 

 

 

The fix: The government could offer every American business, large and small, and every self-employed — and gig — worker a no-interest “bridge loan” guaranteed for the duration of the crisis to be paid back over a five-year period. The only condition of the loan to businesses would be that companies continue to employ at least 90 percent of their work force at the same wage that they did before the crisis. And it would be retroactive, so any workers who have been laid off in the past two weeks because of the crisis would be reinstated.

 

 

The program would keep virtually everyone employed — and keep companies, from airlines to restaurants, in business without picking winners and losers.

 

 

It would immediately create a sense of confidence and relief during these tumultuous times that once the scourge of the coronavirus was contained, life would return to some semblance of normal. It would also help encourage people to stay home and practice social distancing without feeling that they would risk losing their job — the only way to slow this disease.

 

 

The price tag? A lot. Some back-of-the-envelope math suggests that many trillions — that’s with a “t” — of dollars would go out in loans if this crisis lasted three months, possibly as much as $10 trillion. That’s half the size of America’s gross domestic product. And assuming 20 percent of it is never repaid, it could cost taxpayers hundreds of billions if not several trillions. I get that. But with interest rates near zero, there is no better time to borrow against the fundamental strength of the U.S. economy, spend the money and prevent years of economic damage that would ultimately be far, far costlier.

 

 

 

The alternatives being proposed may be worse — because the size of the bailouts may be too small and come too late, and because the politics of targeted bailouts at specific industries and businesses would create a morass of anger and distrust.

 

Ultimately, the plan being suggested here is the equivalent of a full-employment act for the country during the crisis.

 

 

Some politicians have argued that bailouts should be directed only toward individuals and families, rather than companies. After all, we don’t want a repeat of 2008, when so much of the country felt the bailouts benefited Wall Street banks but not Main Street businesses.

 

 

But the truth is that sending checks directly doesn’t solve the problem: People want a paycheck and a sense of confidence that when the crisis subsides they will still be employed. And one-time check writing — or even a series of checks — won’t restart the economy when the crisis is contained because so many companies would be forced to file bankruptcy without immediate loans.

 

 

 

The proposal here, a shock and awe plan, avoids that.The most challenging part would be executing it.

 

 

Who would make the loans? The government doesn’t have the expertise or people to make it happen.The easiest way to do it would be to have the banks, which already have a relationship with companies and individuals, administer the program, guaranteed by the government. Banking may not be the most popular industry, but it could get the job done in short order. In truth, the banks should volunteer to administer the plan for free as a gift to the country for the bailouts of 2008. Besides, if the economy goes down, so do they.

 

 

Self-employed individuals, including contractors, gig workers and others, would be provided no-interest loans based on their provable income in the previous 12 months. And companies would have to be restricted from using the loans to “refinance” past loans or use the money for stock buybacks. But other than that, there should be few restrictions, lest individuals and companies refuse to take the money.

 

 

In a crisis, getting buy-in matters. And time is the enemy. At the rate of the economic slowdown in just the travel industry alone, unemployment would jump to 6 percent right now, and Treasury Secretary Steven Mnuchin is warning that unemployment could rise to 20 percent, Depression-era levels.

 

 

Would there be fraud and abuse along the way? Yep. Is that acceptable? Of course the answer is no, but given the scale of this crisis, it may just be part of the price paid.

 

 

 

Admittedly, if you hated the economic system before the Covid-19 crisis — inequality, executive compensation and the like — this proposal wouldn’t change it. If you believe the airline industry is terrible and deserves to file for bankruptcy, this plan wouldn’t make that happen, either. If you feel that we are once again privatizing profits and socializing losses, that wouldn’t be wrong.

 

 

 

In truth, the plan’s entire aim is to return the economy to the state it was in before the crisis with as little change and interruption as possible.

 

 

But once we do that, and the economy gets back on its feet, we need to have a very serious, almost grave, conversation in the country with our political and business leaders about financial responsibility and our policies. Over the past 20 years, we have lurched from bailouts to wars to rescue packages to bailouts again, and we never fill up our coffers during the best of times to pay for any of them.

 

 

 

 

At some point, our debt will become the crisis that we can’t end with more money.

Cách duy Nhất để chấm dứt cơn khủng hoảng tài chính do virus corona gây nên

 

Sự cứu trợ tài chính của chính phủ đối với một số doanh nghiệp, ngành công nghiệp đang gây ra sự chia rẽ. Và giải pháp cho vấn đề này chính là một khoản vay bắc cầu từ chính phủ đến tất cả mọi người.

 

Sẽ mất một khoảng thời gian trước khi khoa học có thể giải quyết được cơn khủng hoảng mang tên Covid-19. Còn cơn khủng hoảng kinh tế thì có thể được giải quyết ngay bây giờ.

 

Với việc Tổng thống Donald Trump đề xuất gửi đi những tờ trái phiếu trị giá 1.000 đô tới tay mỗi người dân Mỹ và các ngành công nghiệp, ví dụ như ngành hàng không đang xếp hàng để được trợ cấp tài chính, thì có một cách tốt hơn để ngăn chặn cơn khủng hoảng.

 

Tôi đã ghi lại cơn khủng hoảng tài chính năm 2008, và giành cả tuần qua để gọi điện thoại qua lại với các chuyên gia, những người đã tạo ra gói cứu trợ đó cũng như là các chương trình được đưa ra sau thảm họa ngày 9/11, cơn bão Katrina, vụ tràn dầu Deepwater Horizon và nhiều cuộc khủng hoảng khác. Ngay lúc này đây, có một thí nghiệm tưởng tượng để ngăn chặn thứ mà có vẻ như sẽ là cuộc Đại suy thoái kinh tế tiếp theo, hoặc thậm chí tồi tệ hơn, là cuộc khủng hoảng kinh tế.

 

Giải pháp: Chính phủ có thể đề xuất một khoản vay bắc cầu không lãi xuất đối với tất cả doanh nghiệp lớn nhỏ của Mỹ, các công ty tư nhân, những người lao động tự do, đủ để họ có thể vượt qua cơn khủng hoảng và có thể trả nợ trong 5 năm tiếp theo. Điều kiện duy nhất mà các doanh nghiệp cần đáp ứng để có thể có khoản vay đó là họ phải tiếp tục kí hợp đồng với ít nhất 90% lực lượng lao động với mức lương bằng với mức lương trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra. Và điều kiện này có hiệu lực hồi tố, để cho bất kỳ nhân viên nào đã bị sa thải trong hai tuần vừa qua bởi vì khủng hoảng đều sẽ được phục chức.

 

 Chương trình này sẽ giúp hầu hết tất cả mọi người có việc làm và giữ cho những doanh nghiệp từ ngành hàng không cho đến nhà hàng tiếp tục kinh doanh mà không cần phải cạnh tranh lẫn nhau.

 

Chương trình này sẽ gần như ngay lập tức tạo nên 1 sự tự tin và yên tâm trong thời buổi hỗn loạn này rằng một khi mà tai họa mang tên virus Corona được kiểm soát, cuộc sống sẽ trở về với diện mạo bình thường. Chương trình này cũng khuyến khích mọi người ở trong nhà và thực hiện cách ly xã hội mà không phai lo lắng về nguy cơ bị mất việc làm – đó là cách duy nhất để làm chậm quá trình lây lan của dịch bệnh.

 

Cái giá phải trả? Rất lớn. Một vài phép toán sơ bộ chỉ ra rằng hàng nghìn tỉ - chứ không phải hàng trăm hay hàng chục tỉ - đôla sẽ được chi ra dưới dạng các khoản vay nếu cuộc khủng hoảng kéo dài đến 3 tháng, con số ước tính có thể lên đến 10 nghìn tỉ, bằng một nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ. Giả sử rằng 20% trong số tiền đó sẽ không thể nào thu hồi thì nó có thể tiêu tốn hàng trăm triệu, nếu không phải là vài nghìn tỉ tiền của những người đóng thuế. Tuy nhiên, với mức lãi suất gần như bằng 0, sẽ không còn thời điểm nào tốt hơn thời điểm hiện tại để vay với cơ cấu kinh tế hiện tại của Mỹ, dùng số tiền đó để đầu tư và ngăn chặn thiệt hại kinh tế vốn có thể sẽ tốn kém hơn nhiều.

 

Các giải pháp thay thế được đề xuất có thể sẽ tồi tệ hơn bởi quy mô của cuộc cứu trợ quá nhỏ và không kịp thời, và cũng bởi vì mục tiêu chính trị của các gói cứu trợ tại một số ngành và doanh nghiệp cụ thể có thể gây ra sự phẫn nộ và mất niềm tin.

 

Cuối cùng, kế hoạch được đề xuất ở đây tương đương với một đạo luật toàn dụng lao động trong thời gian khủng hoảng.

 

Một vài chính trị gia đã tranh luận rằng các gói cứu trợ nên hướng trực tiếp tới các cá nhân và gia đình, hơn là các doanh nghiệp. Sau cùng, chúng ta không muốn lặp lại vết xe đổ năm 2008, khi mà gần như cả nước đều cho rằng các gói cứu trợ chỉ được lợi cho các ngân hàng phố Wall mà không phải là các doanh nghiệp trên con phố chính.

 

Thế nhưng sự thật là dù có trực tiếp gửi những tờ séc đi cũng không thể giải quyết vấn đề: Thứ mà mọi người muốn là tiền lương và một cái gì đó đảm bảo rằng khi mà cuộc khủng hoảng lắng xuống, họ vẫn có việc làm. Và một tấm séc chỉ có thể sử dụng một lần, hay một tập séc – cũng không thể khôi phục lại nền kinh tế khi cuộc khủng hoảng đã được kiểm soát bởi sẽ có rất nhiều công ty sẽ bị buộc phải nộp đơn phá sản do không thể có được những khoản vay tức thì.

 

Và đề xuất được đưa ra ở đây, một kế hoạch gây sốc và đáng kinh ngạc, đã tránh được điều đó.Thách thức lớn nhất có lẽ nằm ở chính khâu thực thi.

 

Ai sẽ là người thực hiện các khoản vay? Chính phủ không có chuyên gia nào trong việc này. Cách nhanh nhất và dễ dàng nhất là thông qua các ngân hàng, vốn đã có sẵn mối quan hệ với các doanh nghiệp và các cá nhân, để thực hiện chương trình này, dưới sự đảm bảo của chính phủ. Có lẽ ngân hàng không phải là ngành nổi tiếng nhất, nhưng lại là ngành có thể hoàn thành kế hoạch này với trình tự ngắn nhất.Thực tế là các ngân hàng nên tình nguyện thực thi kế hoạch miễn phí như là một món quà đền đáp cho đất nước vì các gói cứu trợ năm 2008. Bởi nếu nền kinh tế đi xuống thì họ cũng sẽ bị ảnh hưởng.

 

Các cá nhân tự kinh doanh bao gồm các nhà thầu, lao động tự do và một số khác nữa, nên được nhận những khoản vay không lãi suất dựa trên thu nhập cá nhân của họ trong 12 tháng gần nhất. Và các doanh nghiệp phải bị nghiêm cấm sử dụng các khoản vay để tái cấp tài chính các khoản vay cũ hay là dùng số tiền đó để mua lại cổ phần. Ngoài những vấn đề đó ra, nên có một vài hạn chế nhằm ngăn các cá nhân và doanh nghiệp từ chối khoản vay.

 

Khi khủng hoảng diễn ra, các vấn đề liên quan đến mua trữ bắt đầu trở nên quan trọng. Và kẻ thù khi ấy chính là thời gian. Với tốc độ suy thoái kinh tế trong ngành du lịch nói riêng, tỷ lệ thất nghiệp ngay lúc này có thể sẽ nhảy vọt lên 6% cùng với lời cảnh báo của Bộ trưởng tài chính Steven Mnuchin về việc tỷ lệ thất nghiệp có thể lên tới 20%, bằng với tỷ lệ của thời kì Đại suy thoái.

 

Liệu sẽ có sự gian lận và lạm dụng trong suốt quá trình? Có. Và liệu điều đó có thể chấp nhận được? Câu trả lời chắc chắn là không, nhưng xét trên quy mô của cuộc khủng hoảng này, điều đó có lẽ là một phần của cái giá phải trả.

 

Phải thừa nhận rằng, nếu bạn chán ghét cái hệ thống kinh tế này trước cả khi cuộc khủng hoảng Covid-19 diễn ra – sự bất công, lương điều hành và những thứ tương tự thế - thì kiến nghị này sẽ không thay đổi được điều đó. Nếu bạn cho rằng ngành hàng không thật kinh khủng và xứng đáng nộp đơn phá sản, thì kế hoạch này sẽ không khiến cho điều đó xảy ra. Nếu bạn cảm thấy rằng chúng tôi lại đang một lần nữa tư nhân hóa lợi nhuận và xã hội hóa thiệt hại, thì điều đó cũng không sai.

 

Sự thật là mục tiêu cuối cùng của kế hoạch này là khiến cho nền kinh tế quay trở lại với trạng thái ban đầu trước khi cuộc khủng hoảng diễn ra với sự thay đổi và xáo trộn tối thiểu nhất có thể.

 

Thế nhưng một khi chúng tôi làm thế và nền kinh tế tự đứng trên đôi chân của mình, chúng tôi sẽ cần phải có một cuộc trao đổi nghiêm túc, gần như là nghiêm trọng, với những người đứng đầu trong chính trị và kinh doanh về trách nhiệm tài chính và về chính sách của chúng tôi. Trong suốt 20 năm qua, chúng tôi đã đi một vòng tròng trành từ các cuộc cứu trợ tài chính cho đến những cuộc chiến tranh, cho đến các gói cứu trợ, rồi lại quay trở lại các cuộc cứu trợ tài chính, và chưa bao giờ chúng tôi rót đầy kho bạc của mình trong những thời điểm tuyệt vời nhất để chi trả cho những thứ đó.

 

Ở một thời điểm nào đó, chính khoản nợ của chúng tôi sẽ trở thành cơn khủng hoảng làm chúng tôi không thể kết thúc kể cả khi có nhiều tiền.

 

Thong ke