Báo song ngữ 63: Facebook đạt bước tiến lớn trong phát triển tai nghe đọc suy nghĩ người dùng
29/08/2019 10:24
Báo song ngữ
Facebook really wants to get inside your head.
Brain Keyboard
In 2017, Facebook announced that it was working on a brain-computer interface that designed to let users type by simply thinking words. And today, the company revealed for the first time how far it’s come in its quest to make such a device a reality.
“Imagine a world where all the knowledge, fun, and utility of today’s smartphones were instantly accessible and completely hands-free,” reads a Facebook blog post from today. “Where you could connect with others in a meaningful way, regardless of external distractions, geographic constraints, and even physical disabilities and limitations.”
The meat of today’s announcement: Facebook says it’s collaborating with researchers at the University of California in San Francisco to build a device that could help patients with neurological damage speak again by analyzing their brain activity in real time.
In an article published in the journal Nature Communications today, the team of researchers shared their latest progress on such a device.
In the experiments, they asked participants a question and directed them to say the answer out loud. By examining readings from high-density electrocorticography monitors — electrodes that are surgically implanted directly on the surface of the brain — they could figure out the answer with accuracy rates “as high as 61 percent” by looking at brain signals alone.
The researchers claim that their results “demonstrate real-time decoding of speech in an interactive, conversational setting, which has important implications for patients who are unable to communicate.”
But there are plenty of areas that still need work — especially considering the researchers’ goal of “real-time decoding speed of 100 words per minute with a 1,000-word vocabulary and word error rate of less than 17 percent,” according to Facebook.
During the initial trials, the vocabulary of possible answers was extremely limited and the success rate leaves plenty of room for improvement.
And then there’s the invasiveness of surgically placing electrodes directly on the surface of the brain — a very different model than a sleek headset that’s meant for mainstream consumers.
But Facebook’s Research Lab is already exploring a promising alternative: infrared. By measuring blood oxygenation levels, Facebook believes that it can create a less bulky — and far less invasive — brain-computer interface.
In other words, Facebook isn’t going to get inside your thoughts any time soon. A device that can allow us all to move a mouse, type Facebook comments, and play games with our thoughts alone is still many years, if not decades, out.
And it’s also bound to raise plenty of questions concerning privacy. Our thoughts are one of the last safe havens that have yet to be exploited by data hoarding big tech companies.
“To me the brain is the one safe place for freedom of thought, of fantasies, and for dissent,” Nita Farahany, a professor at Duke University who specializes in neuro-ethics, told MIT Technology Review. “We’re getting close to crossing the final frontier of privacy in the absence of any protections whatsoever.”
Facebok thực sự muốn đọc được ý nghĩ trong đầu bạn
Bàn phím não bộ
Năm 2017, Facebook tuyên bố rằng họ đang trong quá trình phát minh ra giao diện máy tính – trí não được thiết kế để người dùng gõ ký tự, đơn giản bằng cách nghĩ trong đầu. Hôm nay, công ty này cũng lần đầu tiết lộ tiến trình hiện thực hóa thiết bị này.
Bài đăng của Facebook hôm nay có viết: “Hãy tưởng tượng 1 thế giới nơi mà kiến thức, niềm vui và tính năng của điện thoại thông minh luôn sẵn có và bạn hoàn toàn không phải dùng tay. Nơi mà bạn có thể kết nối với mọi người theo cách đầy ý nghĩa, bất kể xao nhãng bên ngoài, sự ngăn cách địa lí, hay thậm chí những khiếm khuyết, hạn chế của cơ thể”.
Điều đáng chú ý là: công ty Facebook cho biết họ đang hợp tác với những nhà nghiên cứu của trường Đại học California (San Francisco) để phát minh ra 1 thiết bị giúp những bệnh nhân bị tổn thương thần kinh có thể nói trở lại bằng cách phân tích hoạt động não ngoài đời thực.
Trên 1 bài báo được công bố trên tờ “Nature Communications” hôm nay, 1 nhóm những nhà nghiên cứu đã chia sẻ tiến triển mới nhất của thiết bị này.
Trong thí nghiệm, các nhà nghiên cứu hỏi người tham gia một câu hỏi và hướng dẫn họ nói to câu trả lời. Bằng cách kiểm tra số liệu ghi trên máy theo dõi điện tâm đồ mật độ cao - các điện cực được phẫu thuật cấy trực tiếp lên bề mặt não - họ có thể tìm ra câu trả lời với tỷ lệ chính xác lên tới 61% chỉ bằng cách nhìn vào tín hiệu não.
Các nhà nghiên cứu tuyên bố kết quả của họ “chứng minh rằng ở hoàn cảnh tương tác, đối thoại, việc giải mã lời nói trong thực tế có hàm ý quan trọng đối với những bệnh nhân không có khả năng giao tiếp”.
Tuy nhiên, còn rất nhiều lĩnh vực ngoài khác cần phát triển – đặc biệt cân nhắc mục tiêu mà những nhà nghiên cứu nhắm đến “tốc độ giải mã là 100 từ/ phút với tổng số tờ vựng là 1000 từ, có tỉ lệ lỗi nhỏ hơn 17%” - Facebook cho biết.
Trong những thử nghiệm ban đầu, số lượng từ vựng nói ra từ câu trả lời là cực kì hạn chế và còn cần phải cải thiện rất nhiều.
Sau đó, có sự can thiệp của việc phẫu thuật đặt các điện cực trực tiếp lên bề mặt não - một mô hình rất khác so với bộ tai nghe kiểu dáng nhắm đến cho người tiêu dùng phổ thông.
Nhưng phòng nghiên cứu của Facebook đã và đang tìm ra một giải pháp thay thế đầy hứa hẹn: tia hồng ngoại. Bằng cách đo mức oxy hóa trong máu, Facebook tin rằng nó có thể tạo ra một giao diện máy tính – trí não đỡ cồng kềnh hơn và ít xâm lấn hơn nhiều.
Nói cách khác, Facebook sẽ chưa sớm có thể đọc được suy nghĩ của bạn. Một thiết bị có thể cho phép tất cả chúng ta di chuyển chuột, gõ bình luận và chơi trò chơi chỉ với suy nghĩ của trong đầu đã mất nhiều năm, nếu không muốn nói là nhiều thập kỷ.
Và điều này cũng đã dấy lên nhiều câu hỏi liên quan đến quyền riêng tư. Suy nghĩ của chúng ta là một trong những nơi an toàn cuối cùng chưa bị các công ty công nghệ lưu trữ dữ liệu lớn lợi dụng.
“Đối với tôi, trí não là 1 nơi an toàn cho ta tự do suy nghĩ, tưởng tượng và thể hiện ý kiến trái chiều”, ông Nita Farany, giáo sư chuyên về đạo đức thần kinh tại Đại học Duke, phát biểu trên tờ MIT Technology Review. “Chúng ta đang sắp sửa vượt qua giới hạn cuối cùng của sự riêng tư khi sắp không còn bất kỳ sự bảo vệ nào.”
- Báo song ngữ 65: Tựa vào trời đất
- Báo song ngữ 64: Trí tuệ nhân tạo - làn gió mới cho khởi nghiệp
- Báo song ngữ 62: Facebook tuyên bố không liên quan gì tới "Thử thách 10 năm"
- Báo song ngữ 61: Thí nghiệm gen: Bí mật nào về bạn có thể được bật mí?
- Báo song ngữ 60: Mạng 5G bộc lộ yếu kém trước Stingray