Báo song ngữ 41: Hầu hết các học giả đồng ý "Trí thông minh cảm xúc" là chìa khóa cho năng suất

Image 02/04/2019 15:40

Image Báo song ngữ

Most Scholars Agree Emotional Intelligence Is the Key to Productivity

Most Scholars Agree Emotional Intelligence Is the Key to Productivity 


Emotionally intelligent people spend less time in pointless conflict and more time building teams.



Improving productivity is a fundamental part of culture both inside and outside of work. We embrace strategies like the Pomododo Technique, block off time in our calendars and strive to reduce distractions. We seek advice from countless books, blog posts and TED Talks.



Nonetheless, most of us still struggle with productivity.


That’s not to say that the productivity hacks aren’t effective. It’s just that our obsession with getting more done in less time is stressing us out. Instead, we should be focusing on improving the quality of life for us and those we surround. And, that’s where emotional intelligence fits in.






EI is simply our ability to read, feel and respond to our emotions and the emotions of those around us. EI consists of the following four components:


 

  • Self-awareness. Recognizing your feelings, strengths and weaknesses.
  • Self-management. Regulating your emotions so that you have a “cool head.”
  • Social awareness. The social skills to read an audience and clearly communicate your message to that specific group
  • Relationship management. Empathy for others so that you can build a deeper relationship with them.


As you can see, since emotional intelligence is linked to internal motivation and relationships, it's integral to success. But, what does this have to do with productivity? Here are seven reasons why emotional intelligence is the key to productivity.

 


1. Increases self-awareness.

Self-awareness is the cornerstone of emotional intelligence - studies show that those with higher emotional intelligence are often more self-aware.


When you’re self-aware you know your strengths and weaknesses, so you don’t waste time on activities outside your wheelhouse. For example, if you want an app for your startup, but are only a novice coder, then why you would spend the time building the app yourself? Wouldn’t you hire a skilled coder to build the app while you focus on what you excel at, such as marketing the business?





At the same time, self awareness will lead you to sharpen your existing skills so that you can complete important tasks much faster and easier.

2. Promotes self-motivation.


Individuals with a high EI also tend to be more self-driven and not motivated by money or titles. Their intrinsic motivation is what drives them to get things done, learn new ways to grow and strive always to improve. Self-motivated learners are naturally curious and frequently ask questions. As they search for answers, they pick-up new skills and knowledge that can be applied to their lives.




They also hold themselves accountable for completing projects and overcoming obstacles. They know the value of time and have the discipline to block-out distractions so they’re always one-step ahead.


They anticipate new challenges and are always on the lookout for the latest trends and technology to make them successful.

3. Helps you accept feedback.


We all make mistakes but few of us enjoys hearing about it from others. However, accepting constructive criticism is necessary for improving the quality of our work.



For example, when I started guest blogging I received a lot of feedback from editors noting my mistakes but also pointers on how to improve my writing skills. Over time I became a much better writer who made fewer mistakes -- which meant less time making revisions. More importantly, I was able to crank-out articles much faster by using their advice.






4. Encourages collaboration and strategic partnerships.


No surprise here. Emotionally intelligent people are better at collaborating with others to build strategic partnerships.


This is essential for startups. Recognizing the strengths and weaknesses of your team allows you to assign them the right tasks instead of trying to handle everything on your own. And, you also have the communication skills to clearly explain the goals and expectations for these responsibilities. You can also explain your vision with partners, customers and influencers to motivate them become brand advocates.


Also, with EI you’re better suited to read their emotions.


Being able to clearly communicate your expectation, providing autonomy, and being empathetic can boost happiness and morale in the workplace. As a result, everyone's performance will improve. 


Những người thông minh về mặt cảm xúc thường ngốn ít thời gian hơn trong cuộc xung đột vô nghĩa mà dành nhiều thời gian hơn để xây dựng đội ngũ.


Cải thiện năng suất là một phần cơ bản của văn hóa trong và ngoài công việc. Chúng ta áp dụng các chiến lược như sử dụng Kỹ thuật Pomodoro, sắp xếp thời gian biểu và cố gắng giảm bớt những công việc gây mất tập trung. Chúng ta đọc nhiều sách hay cácbài đăng trên blog cũng như lắng nghe TED Talks với hy vọng nhận được những lời khuyên.


Tuy nhiên, hầu hết chúng ta vẫn chưa giải quyết được vấn đề về hiệu suất làm việc của bản thân


Nói như vậy không có nghĩa là việc sử dụng mẹo để tăng nhanh   năng suất là không  hiệu quả. Điều này chỉ làm rõ hơn những  nỗi ám ảnh của chúng ta về việc hoàn thành nhiều công việc hơn trong khoảng thời gian ngắn hơn đang làm chúng ta căng thẳng. Thay vào đó, chúng ta nên tập trung vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống của chính bản thân mình và những người xung quanh Và, đó là nơi mà trí tuệ cảm xúc (Emotional intelligence - EI) lên tiếng.


EI chỉ đơn giản là khả năng đọc, cảm nhận và phản ứng với cảm xúc của chúng ta và cảm xúc của những người xung quanh chúng ta. EI bao gồm bốn nhân tố sau:

 

  • Tự nhận thức.  Có thể nhận ra cảm xúc, điểm mạnh và điểm yếu .
  • Tự quản lý. Có thể điều chỉnh cảm xúc để có một cái đầu lạnh.
  • Nhận thức xã hội. Sở hữu các kỹ năng xã hội giúp “đọc” được suy nghĩ của đối tượng và truyền đạt rõ ràng thông điệp của bản thân đến một nhóm người cụ thể.
  • Quản lý mối quan hệ. Thông cảm cho người khác để xây dựng mối quan hệ sâu sắc hơn với họ.


Như bạn có thể thấy, vì trí tuệ cảm xúc liên kết với động lực bên trong và các mối quan hệ nên chúng có đóng góp không nhỏ tạo nên thành công. Tuy nhiên, vậy thì điều này có liên quan gì đến năng suất làm việc? Dưới đây là bảy lý do lý giải vì  sao trí tuệ cảm xúc là chìa khóa cho cho việc gia tăng năng suất làm việc.

 

  1. Tăng khả năng tự nhận thức.
     

Tự nhận thức là nền tảng của trí tuệ cảm xúc - các nghiên cứu cho thấy những người có trí tuệ cảm xúc cao hơn thường tự nhận thức nhiều hơn.


Khi bạn tự nhận thức được, bạn biết điểm mạnh và điểm yếu của mình nên không lãng phí thời gian cho các hoạt động vô bổ. Ví dụ: nếu bạn muốn xây dựng  một ứng dụng cho dự án  khởi nghiệp, nhưng bạn lại chỉ là một lập trình viên mới vào nghề, vậy bạn không nên phí thời gian để tự mình xây dựng một dứng dụng, hãy thuê môt lập trình viên lành nghề có thể giúp bạn làm điều này  để tập trung vào những gì bạn giỏi hơn , ví dụ  như tiếp thị doanh nghiệp chẳng hạn?


Đồng thời,khả nặng tự nhận thức về bản thân sẽ giúp bạn mài giũa các kỹ năng hiện có để hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng nhanh hơn và dễ dàng hơn nhiều.


2. Thúc đẩy động lực bản thân.


Những cá nhân có EI cao cũng có xu hướng tự chủ hơn, tiền bạc và chức danh dường như không phải động lực của họ.  Động lực nội tại của họ là những gì thúc đẩy họ hoàn thành công việc, tìm tòi những phương thức mới để phát triển và luôn phấn đấu để cải thiện. Họ- những người có thể tự động viên bản thân luôn là những người thường xuyên tò mò và hay đặt câu hỏi. Khi họ tìm kiếm câu trả lời, họ tiếp thu những kỹ năng và kiến ​​thức mới có thể áp dụng vào cuộc sống của họ.


Họ cũng tự chịu trách nhiệm cho việc hoàn thành các dự án được giao và vượt qua những trở ngại. Họ biết giá trị của thời gian và luôn giữ kỷ luật để ngăn chặn những yếu tố có thể gây gián đoạn, vì vậy họ luôn đi trước một bước.


Họ có thể dự đoán những thách thức mới và luôn tìm kiếm những xu hướng và công nghệ mới nhất để giúp họ thành công.


3. Giúp bạn tiếp thu thông tin phản hồi.


Tất cả chúng ta đều mắc lỗi nhưng ít người trong chúng ta thích nghe người khác nói về lỗi sai của mình . Tuy nhiên, chấp nhận những lời chỉ trích mang tính xây dựng là cần thiết trong việc  cải thiện chất lượng công việc.


Ví dụ, khi tôi bắt đầu guest blogging *, tôi đã nhận được rất nhiều phản hồi từ các biên tập viên, họ không những giúp tôi nhận ra những lỗi sai của bản thân   mà còn chỉ ra cho tôi các cách giúp cải thiện kỹ năng viết. Theo thời gian, kĩ năng viết của tôi dần trở nên tốt hơn, tôi ít mắc lỗi hơn - điều đó có nghĩa là sẽ tốn ít thời gian cho việc chỉnh sửa hơn . Quan trọng hơn, tôi đã có thể viết các tác phẩm của mình nhanh hơn nhiều bằng cách sử dụng lời khuyên của họ.

*Guest blogging:  hình thức đăng bài trên những blog cùng chủ đề khác nhằm mục đích tiếp cận độc giả, điều hướng truy cập để đẩy SEO từ khóa và nâng cao thương hiệu.


4. Khuyến khích hợp tác và quan hệ đối tác chiến lược.


Không có gì ngạc nhiên ở đây. Những người thông minh về cảm xúc sẽ hợp tác tốt hơn với những người khác để xây dựng quan hệ đối tác chiến lược.


Điều này rất cần thiết để khởi nghiệp. Nhận ra điểm mạnh và điểm yếu trong  nhóm,  cho phép bạn phân công đúng người đúng nhiệm vụ thay vì cố gắng tự mình xử lý mọi việc. Hơn nữa, bạn cũng có kỹ năng giao tiếp để giải thích rõ ràng các mục tiêu và kỳ vọng cho những trách nhiệm này. Bạn cũng có thể giải thích tầm nhìn của bạn với các đối tác, khách hàng và những người có ảnh hưởng để thúc đẩy họ trở thành những người ủng hộ thương hiệu.


Ngoài ra, với EI, bạn sẽ dễ dàng đọc được cảm xúc của họ hơn.


Có thể truyền đạt rõ ràng sự mong đợi của bạn, cung cấp sự tự chủ và thấu cảm có thể giúp thúc đẩy hạnh phúc và tinh thần tại nơi làm việc. Do đó, hiệu suất của mọi người sẽ được cải thiện.

 Nguồn: https://www.entrepreneur.com/article/328740 

Thong ke