Báo song ngữ 75: Những đứa trẻ có năng khiếu bẩm sinh và khả năng học tập

Image 24/11/2019 22:39

Image Báo song ngữ

Kết quả hình ảnh cho trẻ có khả năng vượt trội

 

Gifted student and learning

 

Internationally, ‘giftedness’ is most frequently determined by a score on a general intelligence test, known as an IQ test, which is above a chosen cutoff point, usually at around the top 2-5%. Children’s educational environment contributes to the IQ score and the way intelligence is used. For example, a very close positive relationship was found when children’s IQ scores were compared with their home educational provision (Freeman, 2010). The higher the children’s IQ scores, especially over IQ 130, the better the quality of their educational backup, measured in terms of reported verbal interactions with parents, number of books and activities in their home etc. Because IQ tests are decidedly influenced by what the child has learned, they are to some extent measures of current achievement based on age-norms; that is, how well the children have learned to manipulate their knowledge and know-how within the terms of the test. The vocabulary aspect, for example, is dependent on having heard those words. But IQ tests can neither identify the processes of learning and thinking nor predict creativity.

 

 

 

 

Excellence does not emerge without appropriate help. To reach an exceptionally high standard in any area very able children need the means to learn, which includes material to work with and focused challenging tuition -and the encouragement to follow their dream. There appears to be a qualitative difference in the way the intellectually highly able think, compared with more average-ability or older pupils, for whom external regulation by the teacher often compensates for lack of internal regulation. To be at their most effective in their self-regulation, all children can be helped to identify their own ways of learning – metacognition – which will include strategies of planning, monitoring, evaluation, and choice of what to learn. Emotional awareness is also part of metacognition, so children should be helped to be aware of their feelings around the area to be learned, feelings of curiosity or confidence, for example.

 

High achievers have been found to use self-regulatory learning strategies more often and more effectively than lower achievers, and are better able to transfer these strategies to deal with unfamiliar tasks. This happens to such a high degree in some children that they appear to be demonstrating talent in particular areas. Overviewing research on the thinking process of highly able children, (Shore and Kanevsky, 1993) put the instructor’s problem succinctly: ‘ If they [the gifted] merely think more quickly, then we need only teach more quickly. If they merely make fewer errors, then we can shorten the practice ’. But of course, this is not entirely the case; adjustments have to be made in methods of learning and teaching, to take account of the many ways individuals think.

 

 

 

 

Yet in order to learn by themselves, the gifted do need some support from their teachers. Conversely, teachers who have a tendency to ‘overdirect’ can diminish their gifted pupils’ learning autonomy. Although ‘ spoon-feeding ’ can produce extremely high examination results, these are not always followed by equally impressive life successes. Too much dependence on the teachers risks loss of autonomy and motivation to discover. However, when teachers o pupils to reflect on their own learning and thinking activities, they increase their pupils’ self-regulation. For a young child, it may be just the simple question ‘What have you learned today?’ which helps them to recognise what they are doing. Given that a fundamental goal of education is to transfer the control of learning from teachers to pupils, improving pupils’ learning to learn techniques should be a major outcome of the school experience, especially for the highly competent. There are quite a number of new methods which can help, such as child- initiated learning, ability-peer tutoring, etc. Such practices have been found to be particularly useful for bright children from deprived areas.

 

 

 

But scientific progress is not all theoretical, knowledge is a so vital to outstanding performance: individuals who know a great deal about a specific domain will achieve at a higher level than those who do not (Elshout, 1995). Research with creative scientists by Simonton (1988) brought him to the conclusion that above a certain high level, characteristics such as independence seemed to contribute more to reaching the highest levels of expertise than intellectual skills, due to the great demands of effort and time needed for learning and practice. Creativity in all forms can be seen as expertise as mixed with a high level of motivation (Weisberg, 1993).

 

 

 

To sum up, learning is affected by emotions of both the individual and significant others. Positive emotions facilitate the creative aspects of earning and negative emotions inhibit it. Fear, for example, can limit the development of curiosity, which is a strong force in scientific advance, because it motivates problem-solving behaviour. In Boekaerts’ (1991) review of emotion the learning of very high IQ and highly achieving children, she found emotional forces in harness. They were not only curious, but often had a strong desire to control their environment, improve their learning efficiency and increase their own learning resources.

Những đứa trẻ có năng khiếu bẩm sinh và khả năng học tập

Trên thế giới, ‘năng khiếu’ thường được xác định bởi 1 chỉ số điểm dựa trên một bài kiểm tra trí thông minh nói chung được mọi người biết đến gọi là bài kiểm tra IQ, và những trẻ có chỉ số IQ trên một mức quy định thường là vào khoảng 2-5% top dẫn đầu gọi là có năng khiếu. Môi trường giáo dục trẻ em cũng góp phần vào điểm số IQ và cách thông minh được sử dụng. Ví dụ, người ta thấy rằng chỉ số IQ của trẻ em có mối quan hệ rất chặt chẽ với việc cung cấp các thiết bị giáo dục ở nhà (như sách, vở). Các chỉ số IQ của trẻ em càng cao (đặc biệt trên 130) thì chất lượng hổ trở giáo dục của bọn trẻ phải càng tốt, điều này được đo lường bằng các giao tiếp giữa trẻ với phụ huynh hay số lượng sách vở và các hoạt động học tập tại nhà của trẻ. Bởi vì các bài kiểm tra IQ rõ ràng bị ảnh hưởng bởi những gì mà bọn trẻ đã học được, nên các bài kiểm tra này thương được đo lường dựa trên độ tuổi của trẻ; điều này có nghĩa là việc bọn trẻ học ra sao và tốt thế nào dựa vào mức độ vận dụng kiến thức của chúng và các nhận biết các thuật ngữ trong bài kiểm tra IQ. Ví dụ, về khía cạnh từ vựng thì nó phụ thuộc vào khả năng nghe những lời vựng đó. Nhưng việc kiểm tra chỉ số IQ có thể không xác định quá trình học tập và suy nghĩ cũng như không dự đoán được sự sáng tạo.

 

 

Các nhân xuất sắc sẽ không xuất hiện khi không có sự giúp đỡ thích hợp. Để đạt được một tiêu chuẩn đặc biệt cao trong bất kỳ lĩnh vực nào, trẻ em rất có thể cần các phương tiện học tập, trong đó bao gồm các tài liệu học tập và khoá học thử thách sự tập trung của trẻ để khuyến khích chúng theo đuổi giấc mơ của mình. Dường như có một sự khác biệt về chất khi so sánh các em năng khiếu với các em lớn tuổi hơn hay có năng lực bình thường khi các thầy cô giáo thường dạy những các quy tắc bên ngoài thay thế cho các quy tắc bên trong mà bản thân chúng phải có. Để đạt được hiệu quả cao nhất nhất về khả năng tự điều chỉnh của mình thì các thầy cô giáo có thể giúp các em xác định cách tự học hay siêu nhận thức trong đó bao gồm các chiến lược về lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và lựa chọn những gì để học. Nhận thức cảm xúc cũng là một phần của siêu nhận thức, do đó trẻ em cần được giúp đỡ để được nhận thức cảm xúc của mình xung quanh khu vực mà chúng học, ví dụ như cảm giác tò mò hoặc sự tự tin.

 

 

Những trẻ có thành tích cao thường sử dụng các chiến lược học tập tự kiểm soát thường xuyên và hiệu quả hơn so với những trẻ có thành tích thấp hơn, và khi xử lý các việc lạ những đứa trẻ này có khả năng vận dụng các chiến thuật này tốt hơn. Ở 1 chừng mực nào đó thì điều này xảy ra ở một số trẻ em khi chúng có dấu hiện thể hiện tài năng của mình trong một vài lĩnh vực cụ thể. Năm 1993, khi nghiên cứu tổng thể về quá trình tư duy cao ở trẻ em hai nhà nghiên cứu Shore và Kanevsky đã phát biểu với các giáo viên ngắn gọn như sau: “Nếu trẻ em tài năng chỉ đơn thuần là suy nghĩ nhanh hơn thì chúng ta chỉ cần dạy chúng nhanh hơn. Nếu chúng ít mắc lỗi thì chúng ta có thể rút ngắn quá trình luyện tập cho chúng lại. Nhưng tất nhiên, thực tế không phải là hoàn toàn như vậy; chúng ta cần phải điều chỉnh phương pháp dạy và học, để có thể xem xét cách nhìn của nhiều em khác nhau.

Tuy nhiên, để tự học được thì các trẻ em có năng khiếu phải cần sự hỗ trợ từ các giáo viên. Ngược lại, những giáo viên có xu hướng ‘overdirect’ có thể làm giảm việc tự chủ học tập của các học sinh năng khiếu. Mặc dù cách thức ’đút trẻ ăn bằng thìa’ này có thể tạo ra kết quả rất cao trong thi cử, nhưng không phải lúc nào cũng tạo ra những gương thành công trong cuộc sống. Khi phụ thuộc quá nhiều vào giáo viên thì bọn trẻ có nguy cơ mất quyền tự chủ và động lực để khám phá. Tuy nhiên, khi giáo viên giúp đỡ học sinh phản ánh cách học và cách suy nghĩ của mình thì chúng sẽ tăng khả năng tự điều chỉnh của mình. Đối với một đứa trẻ, nó có thể chỉ là những câu hỏi đơn giản như “con đã học được những gì hôm nay? có thể giúp chúng nhận ra những gì mà chúng đang làm. Với mục tiêu cơ bản của giáo dục là chuyển quyền kiểm soát của việc học từ giáo viên sang phía học sinh thì việc nâng cao khả năng tự học của học sinh sẽ là một kết quả và đầu ra quan trọng của nhà trường học trong việc đào tạo các học sinh các kỹ năng để thành thạo ở mức cao. Có một số phương pháp mới có thể giúp đỡ học sinh như phương pháp giáo dục sớm hay phương pháp dạy kèm các trẻ có khả năng tương đương. Những phương pháp này được xem là đặc biệt hữu ích cho trẻ em thông minh, sáng dạ ở những vùng thiếu khốn.

 

Nhưng sự tiến bộ khoa học không chỉ là lý thuyết, để có được thành quả vượt trội thì điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải có kiến thức: các cá nhân mà biết rành về một lĩnh vực cụ thể nào đó sẽ đạt được thành công cao hơn so với những người khác. Năm 1988 Simonton và nhóm nghiên cứu sáng tạo của mình đã đi đến kết luận rằng ở trên một mức độ cao nhất định nào đó thì đặc điểm như việc tự lập dường như đóng góp nhiều hơn trong việc đạt đến mức cao nhất về chuyên môn hơn các kỹ năng trí tuệ, do phải mất rất nhiều nỗ lực và thời gian cần thiết cho việc học tập và thực hành. Sự sáng tạo trong tất cả các hình thức có thể được xem như là sự chuyên môn hoá được pha trộn với một mức độ cao của việc tạo động lực.

 

 

 

 

Tóm lại, việc học tập bị ảnh hưởng bởi những cảm xúc của cả cá nhân và những người quan trọng khác. Cảm xúc tích cực tạo điều kiện rất tốt cho việc sáng tạo của kiếm trong khi cảm xúc tiêu cực thì lại ngăn cản sự sáng tạo. Ví dụ sợ hãi có thể hạn chế việc phát triển của sự tò mò, mà đây là một phần rất mạnh mẽ trong việc thúc đẩy tiến bộ khoa học vì nó kích thích khả năng giải quyết vấn đề. Năm 1991 trong phần nghiên cứu về cảm xúc của việc học ở những trẻ đạt thành tích cao và những trẻ có chỉ số IQ rất cao thì nhà nghiên cứu Boekaerts đã phát hiện trong lúc học tập những trẻ có năng khiếu trên có những cảm xúc tình cảm rất mạnh mẽ. Trẻ em không chỉ tò mò mà thường có một mong muốn rất mạnh mẽ để kiểm soát môi trường, nâng cao hiệu quả học tập cũng như tăng cường nguồn lực học tập của mình.

 

Thong ke