Báo song ngữ 16: Du học sinh và cú sốc văn hóa khi trở về Việt Nam

Image 22/08/2018 17:23

Image Báo song ngữ

‘Culture shocks’ jolt students returning to Vietnam


 

Many Vietnamese students are finding that their foreign degrees do not give them an automatic head start back home.

Nhi
u sinh viên Vit Nam nhn thy tm bng t nước ngoài ca mình không cho h có mt khi đu thun li hơn khi tr v quê nhà.

 

After four years of studying marketing at a university in the U.K., Pham Thi Thanh Huyen was looking forward, eagerly, to getting a dream job. 
Sau 4 năm học marketing ở một trường đại học tại Anh, Phạm Thị Thanh Huyền đang phấn khởi mong chờ sẽ có được một công việc trong mơ.

 

She’d worked hard to get an overseas degree and was ready to deploy her new knowledge and skills and reap its benefits. 
Huyền đã học tập chăm chỉ để nhận tấm bằng nước ngoài và sẵn sàng áp dụng những kiến thức, kĩ năng mới và  những lợi ích từ nó.

 

However, the dream job has remained just that – a dream.
Tuy nhiên, một công việc như mơ vẫn chỉ là trong mơ.

 

It took a year after returning for Huyen to eventually find a job at a bank, which pays her around VND10 million ($430) a month, just enough to cover basic living costs in the busy city of Hanoi, making the same money as peers who studied in the country.
Phải mất một năm sau khi về nước, Huyền mới tìm được một công việc tại một ngân hàng với mức lương khoảng 10 triệu đồng (430$) mỗi tháng, chỉ đủ chi trả sinh hoạt phí ở một thành phố tập nập như Hà Nội, chỉ bằng với số tiền mà những người bạn đồng trang lứa trong nước kiếm được.

“I find it hard to enjoy work as I’m only making enough to survive,” the 24-year-old said.
“Tôi cho rằng thật khó để yêu thích công việc trong khi tôi chỉ kiếm được đủ sống”, cô gái 24 tuổi chia sẻ.

 

Huyen’s plight, and that of many others returning with foreign degrees, does not end with lower than expected pay packages.
Hoàn cảnh của Huyền cũng như rất nhiều bạn trẻ khác khi trở về nước với tấm bằng nước ngoài luôn có mức lương thấp hơn kỳ vọng.

 

They find that they there are other factors to finding jobs that they’d not considered before. 
Họ cho rằng còn những yếu tố khác khi tìm việc mà họ chưa nghĩ tới trước đó.

 

Many returnees find that the labor market in Vietnam doesn’t welcome them with special positions in companies. They come back to find that their foreign study has not added value to their resume. 
Những người trở về cho rằng thị trường Việt Nam không chào đón họ với những vị trí trọng yếu trong công ty. Họ trở về và nhận ra rằng việc du học của mình không tạo thêm điểm cộng nào cho hồ sơ xin việc của mình.

“Most Vietnamese businesses don’t particularly prioritize recruiting returnees,” said Ngo Thi Ngoc Lan, regional director of Navigos Search, a leading provider of executive search services in Vietnam.
“Hầu hết các doanh nghiệp Việt không ưu tiên việc tuyển dụng du học sinh về nước”, theo bà Ngô Thị Ngọc Lan, Giám đốc Khu vực của Navigos Search, một nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm chuyên nghiệp tại Việt Nam.

Applicants are recruited based on how well they suited the company, and not their studies abroad, Lan told VnExpress International.
Các ứng viên được tuyển dụng dựa trên việc họ phù hợp với công ty đến mức nào chứ không phải việc du học nước ngoài của họ, bà Lan chia sẻ với VnExpress International.

For middle level management jobs, employers care more about how an individual solves a practical problem in the business than an overseas university degree she or he possesses, she added.
Những công việc quản lý cấp trung, các  nhà tuyển dụng quan tâm nhiều hơn tới việc ứng viên giải quyết vấn đề thực tế của doanh nghiệp như thế nào chứ không phải bằng cấp nước ngoài mà họ sở hữu, bà Lan bổ sung thêm.

At Navigos, although many employees have studied in Europe, the U.S. and other Asian countries, “there is no special case when an employee was paid higher just because he or she studied abroad,” Lan said.
Tại Navigos, mặc dù rất nhiều nhân viên đã từng theo học tại Châu Âu, Mỹ, và các nước Châu Á khác, “Không có trường hợp nào ứng viên được trả lương cao hơn do họ đã từng học tại nước ngoài”, bà Lan chia sẻ.

In fact, an overseas degree can even become a disadvantage.
Thực tế, bằng cấp nước ngoài có thể trở thành một điều bất lợi.

 

Some Vietnamese businesses don’t regard returnees highly because they usually demand a higher salary than they are worth, Lan added.
Một số doanh nghiệp Việt Nam  không cho rằng giá trị của các ứng viên sẽ gia tăng chỉ vì họ thường yêu cầu mức lương cao hơn mức họ xứng đáng được hưởng, bà Lan bổ sung.

An applicant with a hospitality degree from Switzerland expects a salary from $600-$1,000 a month in Vietnam, but local hotels only employ them as waiters with a paycheck of $200-$300, she added.
Một ứng viên với một tấm bằng y tế tại Thụy Điển kì vọng một mức lương từ 600$ – 1000$ mỗi tháng tại Việt Nam, nhưng những khách sạn trong nước chỉ tuyển họ làm nhân viên phục vụ với mức lương 200$ - 300$, bà nói thêm.

Echoing Lan, Phan Truong Son, deputy director of a local technical company, said that his employees are paid according to their performance, not degrees.
Đồng ý kiến với bà Lan, ông Phạm Trường Sơn, Phó Giám Đốc một công ty công nghệ địa phương cho rằng nhân viên của ông được trả lương theo năng lực không phải do bằng cấp.

 

Son rejected an applicant who came back from the U.S. a few months ago, because he asked for $1,000 a month while his capability was “not worth that much.”
Ông Sơn đã từ chối một du học sinh từ Mỹ vài tháng trước vì cậu ấy yêu cầu 1000$ một tháng trong khi năng lực thì “không đáng tới mức đó”.

 

A student who’s just graduated needs to start small with basic skills like writing an email, but many returnees are looking to jump right into strategic positions in the company and do bigger things, Son said.
Một sinh viên mới tốt nghiệp ra trường cần bắt đầu với những kỹ năng cơ bản như viết email, nhưng rất nhiều du học sinh lại muốn nhảy ngay vào những vị trí chiến lược của công ty và làm những việc trọng đại, ông Sơn chia sẻ.

 

“Their expectations are just too high,” he added.
“Kì vọng của họ quá lớn”, ông nói thêm.

 

A development gap

Sự chênh lệch phát triển

 

Another difficulty that returnees face in finding a right job is the underdevelopment of some industries in Vietnam compared to other parts of the world.
Một khó khăn khác mà các du học sinh phải đối mặt để tìm công việc phù hợp là sự kém phát triển của một số nghành công nghiệp tại Việt Nam so với những quốc gia khác trên thế giới.

 

Foreign degree holders might see that things are done differently in Vietnam from what they learned overseas, said Kew Pham, a project manager at BMI, a U.K.-based organizer of international student fairs.
Những du học sinh có thể sẽ thấy những điều họ học được tại nước ngoài khác với những gì đang diễn ra tại Việt Nam, chị Kew Phạm, quản lý dự án tại BMI, người sáng lập trại sinh viên quốc tế trụ sở tại Anh chia sẻ.

 

As their colleagues might be out of date with the latest inventions and trends, it can be a challenging work environment for talented returnees, she added.
Các ứng viên du học sinh tài năng có thể gặp phải thách thức trong môi trường làm việc mà đồng nghiệp của họ đều lỗi thời với những phát minh và xu hướng mới nhất, chị bổ sung thêm.

 

For instance, derivatives, an investment tool that goes beyond simple stocks and bonds, “is a particular financial area that not many Vietnamese companies have stepped into,” said Nguyen Tri Hieu, an economist with over 30 years of banking experience in the U.S. and Vietnam.
Ví dụ như, chứng khoán phái sinh (CKPS), một công cụ đầu tư khác xa với chứng khoán và trái phiếu cơ bản, “Đây là một lĩnh vực tài chính đặc biệt mà nhiều công ty Việt Nam không tham gia vào”, ông Nguyễn Trí Hiếu, một nhà kinh tế với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng tại Mỹ và Việt Nam.

 

For this reason, students who have majored in this area in other countries might find it very difficult to find a suitable job upon returning to the country, Hieu said.
Vì lí do này, nhiều sinh viên chuyên ngành tại lĩnh vực này ở những quốc gia khác có thể sẽ gặp khó khăn để tìm một công việc phù hợp khi trở về nước, ông Hiếu chia sẻ.

 

However, the number of Vietnamese students going abroad has been increasing every year. Over 22,000 Vietnamese students attended colleges and universities in the U.S. last year, an increase for the 16th year in a row, according to the U.S.-based Institute of International Education.
Tuy nhiên, số sinh viên Việt Nam đi du học vẫn tăng lên mỗi năm. Năm ngoái đã có hơn 22.000 sinh viên Việt Nam theo học tại các trường Cao đẳng và Đại học tại  Mỹ, một sự gia tăng trong 16 năm liên tiếp, theo Học viện Giáo dục Quốc tế có trụ sở tại Hoa Kỳ.

 

In Japan, Vietnam was ranked second in the number of foreign students, which was over 61,000 last year, over thirteen times higher than 2011, according to the Japan Student Services Organization.
Tại Nhật Bản, Việt Nam đứng thứ 2 với hơn 61.000 tổng số du học sinh vào năm ngoái, gấp 13 lần so với năm 2011, theo tổ chức Hỗ trợ Sinh viên Nhật Bản.

 

Vietnam sent over 130,000 students abroad in 2016, according to the Ministry of Education and Training.
Việt Nam đã đưa hơn 130.000 học sinh đi du học năm 2016, theo như Bộ Giáo dục & Đào tạo.

 

There’s hope, too

V
n còn có hy vng

 

But not all returnees find coming back to Vietnam a disappointing experience, said La Linh Nga, director of the Psycho-Pedagogy Research and Application Center in Hanoi (PPRAC).
Nhưng không phải tất cả du học sinh khi về nước đều có những trải nghiệm tiêu cực, theo bà La Linh Nga, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý – Giáo dục (PPRAC) chia sẻ.

 

Minh Giang, who returned to Vietnam from the U.K. two years ago, still finds the country “fun and exciting.” 
Minh Giang, trở về Việt Nam từ Mỹ 2 năm trước, vẫn thấy đây là một nơi thú vị và đầy hứng khởi.

 

He plans to open his own business soon, which was the plan even before he went abroad to study. In fact, it was the reason he went abroad in the first place.
Anh dự định sẽ sớm thành lập một công ty riêng tuy đây là dự định mà anh đã ấp ủ trước khi đi du học. Trên thực tế, đây là lí do đầu tiên khiến anh đi du học.

 

Giang has not applied for a conventional job to climb up the corporate ladder, as he knew the work environment would not meet his expectations. But he remained upbeat.
Giang không ứng tuyển những công việc truyền thống để có thể leo lên nấc thang sự nghiệp. Dù biết rằng môi trường làm việc sẽ không đáp ứng kì vọng của mình nhưng anh vẫn giữ vững sự lạc quan.

 

“There are still a lot of opportunities in Vietnam, and with a positive attitude, returnees can find them.”
“Vẫn còn rất nhiều cơ hội tại Việt Nam, với một thái độ tích cực, những du học sinh có thể tìm thấy chúng.”

 

Nguồn:  ‘Culture shocks’ jolt students returning to Vietnam

Thong ke