Báo song ngữ 30: Cạnh tranh nơi công sở

Image 25/12/2018 13:35

Image Báo song ngữ

Workplace competition 


 

What is competitiveness in the workplace?

Competition is many things to people, some people would argue that competition is the driver behind people’s willingness to excel at what they do. In their case, they would argue for a competitive workplace, where everyone competes with everyone else, something like the sales environment in Glengarry Glen Ross. When thinking about gamification at work, they would want a huge leaderboard as the prime way to motivate people. In their minds, everyone will want to be at the top of the leaderboard, and that alone will motivate people. They want to create this never-ending competition between employees.

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 


 



In “Top Dog: The Science of Winning and Losing; authors Po Bronson and Ashley Merryman argue that when people are insecure and have self-doubt a competition can be the real ingredient to drive creative achievement and innovation. Think about a contest to innovate on a certain product or service, or about two companies competing between them to make the best application, website or consumer device. However, if you read well between the lines you’ll notice that competition here works in the context of innovation and creativity. It doesn’t necessarily apply to modern work in an office environment. Maybe the real reason is that “feeling challenged” makes people perform better, but feeling threatened by competition has the opposite effect.

 

 

 

 

 

 

When can competition turn sour?
Yet, the truth is that there are several dangers with using leaderboards and competition as a sole motivator and ignoring them may be risky. 

+ Leaderboards and outright competition may be discouraging, especially for new or less- trained employees – they will feel that they did not receive a fair opportunity.


+ Competition may present an unreasonable expectation – imagine you’re in a class of 20 students. Aspiring to have good grades can be reasonable. But imagine you work in a sales center with 100 sales people – can get to the top ten seem discouraging? What about a call center with 1,000 employees? Are employers willing to risk this disengagement?


 

 

 


But the real answer to the question comes from behavioral psychology. Research tells us that people are less motivated by extrinsic factors (competition, cash rewards) and more motivated by intrinsic factors. Additionally, extrinsic factors may create a sudden spike in performance, but intrinsic factors are more likely to generate a long-term behavioral change.


When is competition at its worst?
Competition and any dialogue about improving employee performance need to happen in an atmosphere of trust. Having competition creates a sense of fear will derail your workplace – introducing a need to hurt each other instead of foster collaboration and joint problem solving.
 
Use competition judiciously. Make sure that the right things are targeted, not an unnecessary competition about non-important tasks that will poison the atmosphere, especially when you think about millennials in the workplace – they’re here for the culture and meaning, not the
competition.


What type of competition can work?

The real answer to the extrinsic vs intrinsic competition issue is that people can be driven to “intrinsically” compete – with themselves. One way is by setting goals for themselves, or by comparing their performance to “benchmarked” performance of someone at their level.

This is what gamification at work does for people. We all know a form of competing against yourself: it is called a fitness tracker. It is known that if you count steps you’re going to walk more. So if you get real-time feedback about your job performance, you are going to do better.

 

 

 





The same drive can be leveraged by having managers set goals that employees can track in real time, relative to themselves, channeling that intrinsic drive.  This is where managers can be trained – to set realistic and personal goals employees can engage with without feeling disengaged.

Cạnh tranh nơi công sở là gì?

Với nhiều người hai từ “cạnh tranh” có nhiều ý nghĩa khác nhau, một số người cho rằng cạnh tranh là động cơ thúc đẩy nhiệt huyết hoàn thành xuất sắc mọi việc trong bất cứ lĩnh vực nào mình tham gia. Trong trường hợp này, những người đồng ý với quan điểm trên ủng hộ một môi trường làm việc mang tính cạnh tranh, nơi mà tất cả mọi người đối kháng với nhau, đơn cử như môi trường kinh doanh ở Glengarry Glen Gross. Khi áp dụng gamification- game hóa* tại nơi làm việc, những người ủng hộ mong muốn có một leaderboard- bảng thành tích* lớn hơn, đây được coi như một động lực giúp thúc đẩy họ trong công việc. Theo quan điểm của họ, tất cả mọi người đều muốn đứng đầu trong bảng thành tích và điều đó sẽ tạo động lực cho mọi người. Với hình thức này việc cạnh tranh giữa các nhân viên trong công ty sẽ không có hồi kết.

*Gamification- game hóa: là một khái niệm về việc ứng dụng những thành phần mà ta thường thấy trong game vào các vấn đề trong đời sống. Ví dụ như trên Facebook, có cá tính hóa nhân vật (avatar, cover,…), cạnh tranh xem ai có nhiều like hơn.

*Leaderboard- bảng thành tích: bảng trong game giúp liệt kê và xếp hạng thứ hạng của những người cùng tham gia chơi 1 game nhất định.
Sự cạnh tranh phát huy tính hiệu quả ở đâu?

 

Trong cuốn “Top Dog: The Science of Winning and Losing” (Tạm dịch: “Kẻ chiến thắng: Khoa học thắng thua; hai tác giả Po Bronson và Ashley Merryman cho rằng khi mọi người bắt đầu cảm thấy không an toàn và tự hoài nghi về chính mình thì sự cạnh tranh có thể là một nhân tố thực sự giúp tạo ra những thành tựu sáng tạo và đổi mới.

Hãy nghĩ về một cuộc thi được tổ chức để đổi mới sản phẩm hay dịch vụ nào đó, hoặc nghĩ đến 2 công ty đang cạnh tranh nhau để tạo ra ứng dụng, trang web hay thiết bị tiêu dùng tốt nhất. Tuy nhiên, nếu bạn hiểu được ẩn ý sâu xa đằng sau mỗi cuộc thi hay sự cạnh tranh, bạn sẽ thấy rằng cạnh tranh ở đây sẽ có hiệu quả trong bối cảnh đổi mới và sáng tạo. Không nhất thiết phải ứng dụng vào công việc hiện đại trong môi trường làm việc công sở. Và có lẽ lí do “cảm thấy được thử thách” sẽ thực sự giúp con người thể hiện tốt hơn, nhưng cảm giác thách thức đó cũng có thể gây ra hiệu ứng ngược.


Khi nào sự cạnh tranh trở nên “chua chát”?
Nhưng sự thật là có một vài mối nguy trong việc sử dụng bảng thành tích và tính cạnh tranh như động lực duy nhất để phát triển, việc lờ đi điều này có thể sẽ mang lại rủi ro. - Bảng thành tích và việc cạnh tranh rõ ràng có thể dễ gây ra hiện tượng chán nản, đặc biệt đối với những nhân viên mới vào chưa được đào tạo đầy đủ, họ sẽ cảm thấy rằng bản thân mình không được trao cho cơ hội công bằng.

- Tính cạnh tranh thể hiện một sự mong đợi vô lý- hãy tưởng tượng bạn ở trong một lớp học 20 người. Việc khát khao đạt được điểm số tốt là hoàn toàn hợp lý. Nhưng thử tưởng tượng nếu bạn làm việc cho một đơn vị kinh doanh bán hàng với đội ngũ 100 nhân viên thì việc tham vọng lọt vào top 10 không phải là rất dễ gây chán nản sao? Thế còn với 1 call center- trung tâm gọi điện với 1000 nhân viên thì sao? Liệu các ông chủ có sẵn sàng mạo hiểm sự nản chí này không?

Tuy nhiên câu trả lời thực sự đối với câu hỏi này đến từ tâm lý học hành vi. Các nghiên cứu chỉ ra rằng con người dễ mất đi động lực do các yếu tố bên ngoài như sự cạnh tranh, phần thưởng tiền mặt và cảm thấy có động lực hơn từ những yếu tố bên trong. Chúng có thể dẫn việc tăng đột biến năng suất trong công việc, đồng thời những nhân tố bên trong cũng có thể tạo ra những thay đổi trong hành vi lâu dài. Khi nào sự cạnh tranh trở nên vô nghĩa?

Cạnh tranh và bất kỳ cuộc hội thoại nào liên quan đến việc cải thiện hiệu suất của nhân viên cần được diễn ra dựa trên sự tin tưởng. Việc nỗi lo sợ xuất phát từ cạnh tranh có thể sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất làm việc của họ- dẫn đến việc làm tổn thương nhau thay vì thúc đẩy sự hợp tác và cùng nhau giải quyết vấn đề.

Hãy sử dụng yếu tố cạnh tranh một cách khôn ngoan. Chắc chắn rằng ta có một mục tiêu đúng đắn chứ không phải một cuộc cạnh tranh vô nghĩa với những nhiệm vụ không quan trọng, dễ dẫn đến phá hủy không khí làm việc, đặc biệt khi bạn nghĩ đến thế hệ Y (millennials)- thế hệ coi trọng văn hóa công ty và những điều nhân văn, thay vì sự cạnh tranh.


Kiểu cạnh tranh nào sẽ mang lại hiệu quả?

- Câu trả lời chính xác đối cho vấn đề cạnh tranh bên trong và bên ngoài đó là mọi người sẽ cảm thấy có động lực thúc đẩy hơn khi tự cạnh tranh với chính mình bằng cách đặt ra mục tiêu cho chính bản thân hoặc bằng cách so sánh mình với ai đó cùng trình độ.

- Có lẽ đây là lí do vì game hóa- gamification đem lại lợi ích cho mọi người. Tất cả chúng ta đều biết một loại cạnh tranh chống lại chính mình được gọi là theo dõi việc luyện tập thể thao. Có nghĩa là nếu bạn đếm số bước đi của mình có thể bạn sẽ bước đi nhiều hơn nữa. Vì vậy nếu bạn nhận được phản hồi trong thời gian thực về hiệu suất công việc của mình, có thể bạn sẽ làm tốt hơn nữa. Động lực giống như vậy được tận dụng bằng cách để những người quản lí đặt ra mục tiêu khiến nhân viên dễ dàng theo dõi và cập nhập xem mình đã làm đến đâu nhằm phát huy động lực nội tại.

Việc giúp nhân viên đặt ra những mục tiêu thực tế và mang tính cá nhân để họ có thể tham gia mà không cảm thấy bị nản chí chính là điều mà các nhà quản lí cần phải biết.


Nguồn: 7 Things You Should Know About Competition in the Workplace

Thong ke