Báo song ngữ 26: Cuộc cách mạng kỹ thuật số đang lan rộng sang nền kinh tế phi kỹ thuật số

Image 27/11/2018 13:52

Image Báo song ngữ

The digital revolution is spreading to the non-digital economy 


As the digital technologies transforming the global business landscape reach deeper into the non-digital economy, the OECD’s Michael Gestrin and Julia Staudt look at potential implications for multinational enterprises and international investment.


Digital technologies have had a profound impact on the global business landscape. They are generating new firms and industries, transforming business models in traditional industries, and, as a key factor underpinning global value chains (GVCs), they have reshaped the organisation of the global economy.



A recent OECD report shows that the next, long-anticipated phase of this digital revolution, involving the rapid spread of digital technologies outside high-tech and digital industries, is finally underway. This phase isn’t just about the use of digital technologies like robotics and services like cloud computing by non-digital firms. It is also about the acquisition of digital assets and capabilities – increasingly across borders – and their integration into the core businesses of non-digital firms. In other words, instead of brick-and-mortar retailers using services provided by someone else’s e-commerce platform, retailers are developing their own platforms. Instead of a tractor company using big data to design better tractors, the tractor company itself is becoming an important source of big data by equipping all of its tractors with connected sensors.


 



This phase of the digital revolution is less familiar to us because it only emerged during the past couple of years. Prior to this, a few non-digital firms, such as General Electric, pioneered the incorporation of digital technologies in their business models but this has now turned into a broad-based trend. Although the trend is recent, two implications for globalisation are already emerging.


 

Big data collection and national security – As digitalisation and digital technologies become part of the core business of non-digital firms, some of the already-known policy challenges accompanying digital technologies are likely to be magnified. For example, the collection of big data by internet players has given rise to privacy concerns amongst others, even though a relatively limited number of firms have been involved to date. With big data collection expanding to other sectors, ranging from construction to healthcare, these concerns will grow. The controversy over end-user licence agreements preventing farmers from repairing their own John Deere tractors provides an interesting example. Similarly, just as some digital technologies, like artificial intelligence and micro-chips, have raised national security concerns, their adoption in more traditional sectors could effectively broaden the ambit of national security policy.  The blocking of Singapore-based phone chip manufacturer Broadcom has attempted acquisition of Qualcomm in the United States is a recent example.
 

 

Policies around digital data – As digitalisation becomes a more important factor for the organisation of multinational enterprises (MNEs), digital policy is likely to play a greater role in shaping globalisation. For example, when competing for digital investment, countries must reinforce their digital infrastructure and skills. Some digital policies, however, include so-called digital localisation requirements (the requirement to store one’s digital data in the country where one operates) and rules on the use and handling of digital data.

 

Digital policies such as these could progressively influence international investment outcomes since they effectively constitute a new form of performance requirement applied to an increasingly important strategic asset of MNEs — digital data. In the case of localisation requirements, this can be conceptualised as an ‘obligation to invest’ since it requires either investment in, or long-term contracting for, local digital storage capacity. Potential investors may also decide to abandon the market in question if compliance is considered too onerous or technically unfeasible, as this CSIS article explains.


The digital economy is presenting new ethical, social, political and economics challenges. Going forward, it will be critical for governments to develop policy responses, including through international dialogue and co-operation, that balance the potential boost to productivity and economic growth that digital technologies can bring against these challenges.


Khi công nghệ số làm biến đổi chuyển bối cảnh kinh tế thế giới tiến gần hơn tới nền kinh tế phi kỹ thuật số, Michael Gestrin và Julia Staudt đến từ Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD đang xem xét những tiềm năng tiềm ẩn cho các doanh nghiệp đa quốc gia và doanh nghiệp đầu tư quốc tế.


Công nghệ số có tác động sâu sắc đến bối cảnh kinh tế thế giới. Công nghệ mang đến các công ty và ngành công nghiệp mới, chuyển đổi các mô hình kinh doanh trong ngành công nghiệp truyền thống; đóng vai trò như một yếu tố then chốt giúp củng cố chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), những công nghệ này giúp định hình lại hình thái của nền kinh tế toàn cầu.


Một báo cáo gần đây từ OECD cho thấy, trong giai đoạn tiếp theo đã được dự đoán trước của cuộc cách mạng kỹ thuật số này, liên quan đến sự phổ biến nhanh chóng của các công nghệ kỹ thuật số bên ngoài ngành công nghiệp kỹ thuật cao và kỹ thuật số, cuối cùng cũng đang được tiến hành. Giai đoạn này không chỉ là giai đoạn sử dụng các công nghệ như robot và các dịch vụ như điện toán đám mây của các công ty phi kỹ thuật số mà còn là giai đoạn mua lại các tài sản và khả năng kỹ thuật số - ngày càng vượt qua biên giới - và việc sát nhập chúng vào các doanh nghiệp chính của các công ty phi kỹ thuật số. Nói cách khác, thay vì các nhà bán lẻ truyền thống sử dụng các dịch vụ do nền tảng thương mại điện tử của người khác cung cấp thì chính họ cũng đang phát triển nền tảng của riêng mình. Thay vì một công ty máy kéo sử dụng dữ liệu lớn để thiết kế máy kéo tốt hơn, bản thân công ty máy kéo đang trở thành nguồn dữ liệu quan trọng bằng cách trang bị cảm biến được kết nối cho tất cả các máy kéo của họ.

Giai đoạn này của cuộc cách mạng kỹ thuật số ít quen thuộc với chúng ta hơn bởi nó chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây. Trước đó, một vài công ty phi kỹ thuật số như General Electric đã tiên phong trong việc kết hợp các công nghệ kỹ thuật số trong các mô hình kinh doanh của họ, nhưng hiện nay đã trở thành một xu hướng mở rộng. Mặc dù xu hướng này chỉ mới xuất hiện nhưng đã cho thấy hai ý nghĩa cho việc toàn cầu hóa.


Thu thập dữ liệu lớn và an ninh quốc gia - Khi số hóa và các công nghệ kỹ thuật số trở thành một phần của hoạt động kinh doanh chính của các công ty phi kỹ thuật số, một số thách thức về chính sách đã biết kèm theo công nghệ kỹ thuật số dường như đang bị phóng đại. Ví dụ, việc thu thập dữ liệu lớn của người chơi internet đã làm tăng mối quan tâm về quyền riêng tư giữa những người khác, mặc dù tính đến nay, số doanh nghiệp tham gia tương đối hạn chế. Khi việc thu thập dữ liệu lớn đang lan rộng sang các lĩnh vực khách, từ xây dựng đến chăm sóc sức khỏe, những mối lo ngại này sẽ tăng lên. Những tranh cãi xoay quanh các thỏa thuận cấp phép người dùng cuối ngăn không cho những người nông dân sửa chữa máy kéo John Deere của họ là một ví dụ thú vị. Tương tự, cũng như một vài công nghệ số như trí thông minh nhân tạo và vi chip đã gây ra những mối lo ngại về an ninh quốc gia, việc áp dụng các công nghệ này trong các lĩnh vực truyền thống hơn có thể mở rộng chính sách an ninh quốc gia một cách hiệu quả. Một ví dụ gần đây là khối nhà sản xuất chip điện thoại Broadcom có trụ sở tại Singapore đã cố gắng mua lại Qualcomm tại Hoa Kỳ.


Các chính sách xoay quanh dữ liệu số - Khi số hóa trở thành một yếu tố quan trọng hơn cho việc tổ chức các doanh nghiệp đa quốc gia (MNE), chính sách kỹ thuật số dường như đóng một vai trò lớn hơn trong việc hình thành sự toàn cầu hoá. Ví dụ, khi cạnh tranh để đầu tư kỹ thuật số, các nước phải củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và kỹ năng của họ. Tuy nhiên, một số chính sách kỹ thuật số bao gồm các yêu cầu nội địa hóa kỹ thuật số (yêu cầu lưu trữ dữ liệu kỹ thuật số của một người ở quốc gia nơi họ hoạt động) và các quy tắc về sử dụng và xử lý dữ liệu kỹ thuật số.


Các chính sách kỹ thuật số như vậy có thể dần ảnh hưởng đến kết quả đầu tư quốc tế bởi chúng có thể tạo thành một dạng yêu cầu hiệu suất mới được áp dụng cho tài sản chiến lược ngày càng quan trọng của MNE - dữ liệu kỹ thuật số. Trong bối cảnh yêu cầu nội địa hóa, điều đó có thể được khái niệm hóa như một nghĩa vụ đầu tư vì nó yêu cầu đầu tư hoặc ký hợp đồng dài hạn cho dung lượng lưu trữ kỹ thuật số cục bộ. Các nhà đầu tư tiềm năng cũng có thể quyết định từ bỏ thị trường được đề cập nếu việc tuân thủ được cho là quá khó khăn hoặc không khả thi về mặt kỹ thuật, như đã được giải thích trong bài viết CSIS này.


Nền kinh tế kỹ thuật số đang đặt ra những thách thức mới về đạo đức, xã hội, chính trị và kinh tế. Trong tương lai, việc chính phủ phát triển các chính sách hưởng ứng như thông qua đối thoại và hợp tác quốc tế sẽ giúp cân bằng tiềm năng, tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế. Đây cũng chính là điều mà công nghệ kỹ thuật số có thể mang đến để vượt qua những thử thách phía trước.

 

Nguồn: The digital revolution is spreading to the non-digital economy 

Thong ke