Báo song ngữ 25: Bất bình đẳng thu nhập ở Mỹ

Image 21/11/2018 15:57

Image Báo song ngữ

Income Inequality in America 

Income Inequality in America

Causes of Income Inequality
 


One-quarter of American workers make less than $10 per hour. That creates an income below the federal poverty level. These are the people who wait on you every day. They include cashiers, fast food workers, and nurse's aides. Or maybe they are you.


The rich got richer through the recovery from the 2008 financial crisis. In 2012, the top 10 percent of earners took home 50 percent of all income. That's the highest percentage in the last 100 years. The top 1 percent took home 20 percent of the income, according to a study by economists Emmanuel Saez and Thomas Piketty. 


From 2000 through 2006, the number of Americans living in poverty increased 15 percent. By 2006, almost 33 million workers earned less than $10 per hour. Their annual income is less than $20,614. This is below the poverty level for a family of four.

 



What Is to Blame


Income inequality is blamed on cheap labor in China, unfair exchange rates, and jobs outsourcing. Corporations are often blamed for putting profits ahead of workers. But they must to remain competitive. U.S. companies must compete with lower-priced Chinese and Indian companies who pay their workers much less. As a result, many companies have outsourced their high-tech 
and manufacturing jobs overseas. The United States has lost 20 percent of its factory jobs since 2000. These were traditionally higher-paying union jobs.


Service jobs have increased, but these are much lower paid. Deregulation means less stringent investigations into labor disputes. That also benefits businesses more than wage earners. Technology, not globalization, feeds income inequality. It has also replaced many workers at factory jobs. Those who have training in technology can get higher paid jobs. 



During the 1990s, companies went public to gain more funds to invest in growth. Managers must now produce ever-larger profits to please stockholders. For most companies, payroll is the largest budget line item. Reengineering has led to doing more with fewer full-time employees. It also means hiring more contract and temporary employees. Immigrants, many in the country illegally, fill more low-paid service positions. They have less bargaining power to demand higher wages.


 



President Trump's tax plan has helped businesses and investors more than wage earners. This creates structural inequality. In recent years, the Federal Reserve deserves some of the blame. Record-low interest rates were supposed to spur the housing market, making homes more affordable. While that is the case, housing prices have leveled off in recent years. The average American still doesn't have enough income to buy a home.



 


This is especially true for younger people who typically form new households. Without good jobs, they're stuck living at home or with roommates. 
Many of the causes of U.S. income inequality can be traced to an underlying shift in the global economy. Emerging markets incomes are increasing.




Countries such as China, Brazil, and India are becoming more competitive in the global marketplace. Their workforces are becoming more skilled. Also, their leaders are becoming more sophisticated in managing their economies. As a result, wealth is shifting to them from the United States and other developed countries.



Solutions
Trying to prevent U.S. companies from outsourcing will not work. It is punishing them for responding to global redistribution of wealth. Neither will protectionist trade policies or walls to prevent immigrants from entering illegally.

 



The United States must accept that global wealth redistribution is occurring. Those in the top fifth of the U.S. income bracket must realize that those in the bottom two-fifths cannot bear the brunt forever.



The government should provide the bottom two-fifths access to education and employment training. Investing in human capital is the best way to increase individual wealth and improve the labor force. Equity in education would bring everyone up to at least a minimum standard. It would be a better solution than increasing welfare benefits or providing a universal basic income.

Congress can raise taxes on the top fifth to pay for it. It should make these changes now so that the transition is gradual and healthy for the economy overall.

Bất bình đẳng thu nhập ở Mỹ
Những nguyên nhân gây ra tình trạng bất bình đẳng thu nhập

Một phần tư công dân Mỹ có thu nhập dưới 10 đô-la cho một giờ làm việc, việc này tạo ra thu nhập dưới Mức chuẩn nghèo liên bang. Những cá nhân thu nhập thấp ở đây có thể là những nhân viên phục vụ mà bạn gặp hằng ngày, hay nhân viên thu ngân, nhân viên bán đồ ăn nhanh, các trợ lý y tá và có thể là chính bản thân bạn.

Người giàu trở nên giàu có hơn sau khôi phục từ cơn khủng hoảng tài chính năm 2008. Năm 2012, 10% số người có thu nhập cao làm ra 50% tổng thu nhập toàn cầu. Đó là tỷ lệ phần trăm cao nhất trong lịch sử 100 năm qua. Theo như một nghiên cứu của các nhà kinh tế học Emmanuel Saez và Thomas Piketty, 1% những người top đầu làm ra 20% thu nhập toàn cầu.

Từ 2000 đến 2016, số lượng người dân Hoa Kì phải sống trong cảnh nghèo đói đã tăng 15%. Đến năm 2016, gần 33 triệu công nhân Mỹ có thu nhập dưới 10 đô-la mỗi giờ. Thu nhập hàng năm của họ ít hơn 20.614 đô-la. Mức thu nhập này được coi là dưới mức nghèo với một gia đình bốn người.


Lỗi do đâu?

Lao động giá rẻ ở Trung Quốc, tỷ giá hối đoái bất ổn và lao động thuê ngoài được cho là những nguyên nhân gây ra bất bình đẳng thu nhập. Các doanh nghiệp thường bị cáo buộc là luôn đặt lợi nhuận lên trước lợi ích của công nhân. Nhưng họ vẫn phải duy trì cạnh tranh trên thị trường. Các công ty Mỹ cũng phải 
cạnh tranh với các công ty Trung Quốc và Ấn Độ có nhân công giá rẻ hơn. Vì thế mà rất nhiều công ty đã cho thuê công nghệ của họ ra nước ngoài . Hoa Kỳ đã mất 20% công việc nhà máy của mình từ năm 2000. Đây là những công việc được trả lương cao hơn theo truyền thống.

Các công việc dịch vụ đã tăng lên nhưng vẫn bị trả lương thấp hơn rất nhiều. Việc bãi bỏ quy định khiến việc điều tra tranh chấp lao động trở nên lỏng lẻo hơn. Điều này cũng mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp nhiều hơn so với những người làm công ăn lương. Chính công nghệ chứ không phải toàn cầu hóa gây ra bất bình đẳng thu nhập. Công nghệ đã và đang thay thế nhân công làm các công việc trong nhà máy. Còn những người có đào tạo về công nghệ có thể nhận được các công việc có mức lương cao hơn. 

 

Trong những năm 1990, nhiều công ty đã lên sàn để kiếm thêm tiền cho đầu tư tăng trưởng. Các nhà quản lý phải tạo ra lợi nhuận lớn hơn bao giờ hết để làm hài lòng các cổ đông. Đối với hầu hết các công ty, trả lương cho nhân viên là phần chiếm nhiều ngân sách nhất. Tái cấu trúc công nghệ đã dẫn đến ít việc nhân viên làm việc toàn thời gian hơn trong khi họ phải làm nhiều việc hơn. Điều này đồng nghĩa với việc phải thuê thêm nhân viên tạm thời, làm việc theo hợp đồng từ bên ngoài. Những người nhập cư bất hợp pháp ở nhiều quốc gia cũng có thu nhập thấp. Thường thì họ ít có sức mạnh để thương lượng mức lương cao hơn. 


Kế hoạch thuế của Tổng thống Donald Trump đã giúp các doanh nghiệp và các nhà đầu tư nhiều hơn những người làm công ăn lương. Điều này tạo ra sự bất bình đẳng về cấu trúc. 
Trong một vài năm trở lại đây, Cục Dự trữ Liên Bang đáng bị nhận khiển trách. Lãi suất thấp kỷ lục đã được nhận định là sẽ thúc đẩy thị trường nhà đất, dẫn tới chi phí nhà cửa phải chăng hơn. Nếu đúng là như vậy, giá cả nhà đất đang chững lại trong vài năm gần đây. Thu nhập trung bình của người Mỹ vẫn không giúp họ kiếm đủ chi phí để mua nhà.


Điều này đặc biệt đúng đối với những người trẻ tuổi mới có gia đình. Cùng với việc không có việc làm tốt, những người này bị mắc kẹt trong cuộc sống với người bạn cùng phòng. 
Hãy quan sát các khía cạnh toàn cầu. Có nhiều nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng thu nhập của Hoa Kỳ có nguồn gốc từ sự thay đổi cơ bản trong nền kinh tế toàn cầu. Thu nhập ở một số thị trường mới nổi đang tăng.


Các quốc gia như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ đang ngày càng trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường toàn cầu. Lực lượng lao động của họ ngày càng lành nghề, các nhà lãnh đạo ở các nước này trở nên sắc bén hơn trong việc quản lý nền kinh tế của họ. Kết quả là Mỹ và một số nước phát triển khác đang thúc đẩy dần sự giàu có về phía họ. 

 


Các giải pháp

Nỗ lực cố gắng ngăn chặn các công ty Mỹ ra khỏi việc thuê ngoài nhân công sẽ khó thành công. Điều này đang trừng phạt Mỹ vì việc phản ứng lại với việc tái phân phối hệ thống toàn cầu về của cải. Dẫn tới việc sẽ không bảo hộ các chính sách thương mại hay những bức tường ngăn chặn người nhập cư xâm nhập trái phép. 


Hòa Kỳ phải chấp nhận rằng sự việc tái phân phối tài sản đang diễn ra trên toàn cầu. Những người đứng đầu top 5 trong khung thu nhập Hoa Kỳ nhận ra rằng những người ở mức thu nhập ở dưới 2/5 không thể mãi chịu đựng gánh nặng.

Chính phủ nên cung cấp cho 2/5 số dân thu nhập ở mức thấp đó được tiếp cận giáo dục và đào tạo việc làm. Đầu tư vào nguồn nhân lực là cách tốt nhất để tăng sự giàu có của cá nhân và cải thiện lực lượng lao động. Vốn chủ sở hữu trong giáo dục sẽ mang lại cho mọi người tiêu chuẩn tối thiểu. Đây sẽ là một giải pháp tốt hơn so với việc gia tăng phúc lợi xã hội hoặc cung cấp mức thu nhập cơ bản chung. 

 

Quốc hội có thể tăng thuế vào top 5 có thu nhập cao nhất để chi trả cho nguồn đầu tư nhân lực. Điều này sẽ tạo ra những sự thay đổi trong hiện tại để quá trình chuyển đổi này diễn ra dần dần và mang lại lợi ích cho nền kinh tế nói chung.

Nguồn: Income Inequality in America

Thong ke