Báo song ngữ 18: Khi người máy chiếm mất công việc của bạn

Image 05/09/2018 09:52

Image Báo song ngữ

When robots steal your job 
 

The real driver behind re-shoring is automation. Robotic jobs, not humans, are coming back to North America.
Nhân tố thực sự nằm sau làn sóng “re-shoring” (quay trở lại các nguồn lực trong nước) là công nghệ tự động hóa. Không phải con người mà là rô-bốt làm việc đang trở lại với Bắc Mỹ.


Let’s start with the good news: manufacturing is returning to North America. It is called “re-shoring” and is happening for several reasons. Chief among these is that labour costs in Canada and the 
United States are becoming relatively more competitive as the Chinese economy soared and wages there gradually caught up to more developed economies. But there are other factors at play here, too.

Hãy bắt đầu với một tin mừng: ngành sản xuất ở Bắc Mỹ đang phục hồi. Hiện tượng này được gọi là “re-shoring” và có một vài lý do đằng sau nó. Một trong những lý do chủ yếu đó là, khi nền kinh tế Trung Quốc phát triển vượt bậc, và thù lao của nhân công dần cao bằng những nước có nền kinh tế phát triển hơn, thì định giá nhân công ở Canada và Mỹ bắt đầu sự cạnh tranh hơn. Tuy nhiên, còn có nhiều nguyên khác dẫn đến hiện tượng này.


In North America, corporate tax rates have become more globally competitive, as has the cost of energy. Land is also far cheaper in North America. To find 500 acres for a large manufacturing facility in Alberta, you look out a window. In Guangzhou? Even five acres could be a challenge. When you also consider the additional cost of shipping goods from Asia to North America, the case for simply making it here becomes even stronger.

Mức thuế doanh nghiệp cũng như chi phí năng lượng của Bắc Mỹ ngày càng cạnh tranh hơn so với các nước trên thế giới. Đất ở Bắc Mỹ cũng rẻ hơn rất nhiều so với những nơi khác. Ở Alberta, nếu bạn muốn tìm một mảnh đất rộng 500 mẫu để xây một nhà máy sản xuất lớn, bạn chỉ việc nhìn ra cửa sổ là sẽ có. Còn ở Quảng Châu thì sao? 5 mẫu thậm chí cũng là cả một vấn đề. Nếu bạn tính cả đến chi phí vận chuyển các mặt hàng từ Châu Á sang Bắc Mỹ, thì đơn giản là tăng chi phí ấy lên.
 

But the real driver behind re-shoring is automation. A robot in Mississauga, Ont., costs just as much as a robot in Shenzhen. And that is the bad news. Manufacturers are moving robotic jobs, not human ones, back to North American shores.
Nhưng nhân tố thực sự nằm sau làn sóng “reshoring” ấy là công nghê tự động hóa. Một con rô-bốt ở Mississaiga, Ont.có giá bằng với một con rô-bốt ở Thâm Quyến. Và tin này không hề tốt chút nào. Việc các nhà sản xuất sử dụng người máy trong công việc thay thế cho con người trở nên phổ biến ở Bắc Mỹ.
 

The bad news doesn’t end there. This rise in automation has only just begun and is going to change far more than the manufacturing sector. With the growth of machine learning and artificial intelligence, job losses will not be limited to assembly lines. The service industry, office administration, computer programming, and many other sectors are all on the cusp of automation.
Tin xấu chưa dừng lại ở đó. Sự phát triển của công nghệ tự động hóa mới chỉ bắt đầu và nó sẽ còn tiến xa không chỉ trong ngành sản xuất.Với sự phát triển của máy học và trí tuệ nhân tạo, thì mất việc làm sẽ không chỉ còn bị giới hạn trong các dây truyền lắp ráp. Ngành dịch vụ, quản trị văn phòng, lập trình máy tính và nhiều lĩnh vực khác đều đang trên đà của tự động hóa.

 

For centuries, every advance in industrial technology was heralded by prophecies of doom. But the Luddites have only ever been partly right. Automation has often proved disruptive, leading to painful “creative destruction,” unemployment and migration. But progress, on balance, has been positive. The internal combustion engine meant that some buggy manufacturers failed, but in their place came automobile makers, and ultimately more and better jobs. Since these changes took place over periods of decades or even years, industries, companies and individuals had time to adjust. They retooled or, if necessary, relocated. This time it may be different; the changes may come almost literally overnight.
Nhiều thế kỷ qua, mỗi lần cải tiến công nghệ công nghiệp đều đi kèm với những lời tiên tri về sự diệt vong. Tuy nhiên, “Phe Bảo Thủ” chỉ đúng một phần. Người ta cho rằng công nghệ tự động hóa sẽ đem lại những cản trở, dẫn đến "hủy diệt sự sáng tạo", thất nghiệp và nạn di cư. Nhưng sau khi cân nhắc lại thì tính đến nay, những tiến bộ này lại theo chiều hướng tích cực. Sự ra đời của động cơ đốt trong dẫn đến sự thất bại của những nhà sản xuất cỗ xe ngựa, nhưng bù lại là sự khởi đầu của những nhà sản xuất xuất ô tô, và cuối cùng là tạo ra nhiều việc làm tốt hơn. Vì những thay đổi này diễn ra trong nhiều thập kỷ hoặc nhiều năm, nên các ngành công nghiệp, các công ty và cá nhân có thời gian để thích nghi. Họ trang bị lại, hoặc nếu cần thì tái kiến thiết. Nhưng lần này có thể sẽ khác, thay đổi có thể diễn ra chỉ sau một đêm.

 

Consider the transport industry. In the 2011 Canadian census, more than 260,000 people described themselves as truck drivers, making it the second-most common job in the country for men. Now Uber has a self-driving truck startup called Otto, and the state of Nevada has already licensed autonomous transport trucks will soon be reached when the largest transport companies decide they can expand profits, reduce crashes and bypass the union with a simple fleet upgrade.
Xét về ngành công nghiệp vận tải, trong cuộc điều tra dân số năm 2011 của Canada, thì có hơn 260.000 người là tài xế xe tải - nghề phổ biến thứ hai trong cả nước dành cho nam giới. Uber hiện có một chiếc xe tải không người lái tên là Otto, và tiểu bang Nevada đã cấp phép cho các xe tải tự lái ấy. Khi các công ty vận tải hàng đầu quyết định tăng lợi nhuận, giảm sự cố và bỏ qua việc hợp nhất bằng một cú nâng cấp đơn giản và nhanh chóng, thì điểm bùng phát sẽ sớm xảy ra.

I spoke to Henry Siu, a professor at the University of British Columbia who specializes in automation and the decline of middle-class jobs; he predicted that the trucking industry could automate within the span of one to two years. The economic changes this would spark cannot be understated. In the United States, this could mean the loss of eight to nine million jobs, and mostly from lower-income families, further exacerbating economic disparities. Worse yet, according to Siu, this shift would most likely come in the midst of a recession, when the industry is looking for new ways to cut costs.
Tôi đã có cuộc trò chuyện với ông Henry Siu, một giáo sư tại Đại học British Columbia, chuyên gia trong lĩnh vực tự động hóa và sự suy giảm các công việc tầng lớp trung lưu. Ông dự đoán rằng, ngành công nghiệp chuyên chở có thể được tự động hóa trong vòng một đến hai năm. Những thay đổi kinh tế được châm ngòi này không thể coi nhẹ được. Điều này có thể đồng nghĩa với việc dân cư Hoa Kỳ sẽ mất ​​8 đến 9 triệu việc làm, chủ yếu là các gia đình có thu nhập thấp hơn. Do đó, tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên trầm trọng. Theo ông Siu, khi ngành công nghiệp này đang tìm kiếm những cách thức mới để cắt giảm chi phí, thì điều tồi tệ hơn nữa là sự thay đổi đó rất có thể sẽ xảy ra giữa một cuộc suy thoái.

The question that should be on the mind of every political leader and policy-maker in the country is: how do we prepare for this evolutionary change to the global economy? Many people are talking about universal basic income—a guaranteed monthly stipend for anyone below the poverty line. There are pilot projects being launched in Canada now, and the concept appears to be a promising alternative to Employment Insurance.
Câu hỏi mà mỗi nhà lãnh đạo chính trị và nhà hoạch định chính sách của một đất nước nên đặt ra của trong đầu là: chúng ta cần chuẩn bị như thế nào cho sự thay đổi kinh tế toàn cầu này? Nhiều người đang nói về thu nhập cơ bản chung - một khoản trợ cấp hàng tháng được bảo đảm cho bất kỳ ai dưới mức nghèo. Hiện tại các dự án thí điểm đang được triển khai tại Canada và khái niệm này dường như là một lựa chọn thay thế đầy hứa hẹn cho Bảo hiểm việc làm.
 

Governments can delay automation, too, with new regulations, tax disincentives, and licensing constraints. But this has its limits and is only delaying the inevitable. It would be politically and economically impossible for Saskatchewan to ban driverless trucks, for example, if the Trans-Canada Highway is filled with them.
Chính phủ cũng có thể hoãn quá trình tự động hóa lại bằng các quy định, trở ngại thuế khóa và các ràng buộc về cấp phép mới. Nhưng điều này có những hạn chế và chỉ trì hoãn những điều chắc chắn sẽ xảy ra. Xét về mặt chính trị và kinh tế thì Saskatchewan không thể cấm xe tải không người lái, ví dụ, nếu đường cao tốc Trans-Canada đầy ắp những xe tải này.

How do we prepare for the inevitable job losses? Siu has a counterintuitive suggestion: avoid education that focuses on the STEM disciplines (science, technology, engineering and math). This only trains people for jobs that are the next to be automated, like programming. Instead, we need a work force to take on jobs that computers can’t: to think laterally, to make subjective judgment calls an algorithm can’t, and to solve problems. Not game programmers, but game animators; not payroll clerks, but career counsellors.
Chúng ta sẽ chuẩn bị như thế nào cho nạn mất việc không thể tránh khỏi này? Ông Siu đưa ra một đề xuất trực quan: hủy bỏ nền giáo dục tập trung vào các môn STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học). Bởi chúng phục vụ cho con người trong việc tự động hóa, như lập trình vậy. Thay vào đó, chúng ta cần một lực lượng lao động thực hiện các công việc mà máy tính không thể làm như: suy nghĩ sâu xa, thực hiện cuộc gọi phán đoán chủ quan mà một thuật toán không thể làm được, và giải quyết các vấn đề. Không là lập trình viên trò chơi, mà là người làm phim hoạt hình trò chơi; không là nhân viên biên chế, mà là cố vấn nghề nghiệp.
​​​​​​​

The great irony of the robotic revolution may be the unexpected resurgence of the long-derided bachelors of arts degree—you still can’t automate creativity.
Sự mỉa mai lớn lao đối với cuộc cách mạng rô-bốt có thể do sự trỗi dậy bất ngờ của các cử nhân nghệ thuật có thái độ chế giễu từ lâu. Họ cho rằng chúng ta vẫn không thể tự động hóa sự sáng tạo!​​​​​​​

Nguồn: When robots steal your job

Thong ke